Thông tin luận văn "Chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo - Trường hợp với Phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008"
1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Vượng
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 11/01/1982
4. Nơi sinh: Thanh Oai, Hà Nội.
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHVN-KH&SĐH, ngày 2/11/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Tên đề tài luận văn: Chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo - Trường hợp với Phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008.
7. Chuyên ngành: Lịch Sử Đảng; Mã số: 60 22 56.
8. Cán bộ hướng dẫn: GS.TS Đỗ Quang Hưng
9. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta có những chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về đường lối, chính sách tôn giáo; điều đó góp phần to lớn trong việc ổn định xã hội, chính trị, an ninh, từ đó khai thác tốt giá trị văn hoá, đạo đức của các tôn giáo trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay.
- Chính sách của Đảng và Nhà nước với Phật giáo là một điển hình thành công cho chính sách tôn giáo nói chung.
- Việc ủng hộ xu thế thống nhất của Phật giáo Việt Nam và sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981 là kịp thời đúng lúc, vừa đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo tín đồ tăng ni phật tử cả nước, vừa đảm nhiệm vai trò sứ mệnh lịch sử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và mở ra một thời kì thống nhất cho Phật giáo nước nhà.
- Trong thực tiễn, chính sách với Phật giáo đã phát huy tốt, đạt nước nhiều mặt to lớn. Giáo hội đã củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo và để lại bài học kinh nghiệm tốt cho các tôn giáo khác.
- Từ việc thực hiện chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta thời gian qua, rút ra một số bài học kinh nghiệm:
+ Thứ nhất, luôn tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín của nhân dân, từ đó duy trì và phát triển xu hướng tôn giáo đồng hành với dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong đấu tranh với những hành vi lợi dụng tôn giáo cần phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng, tránh đồng nhất tôn giáo với chính trị.
+ Thứ hai, thực hiện vận động quần chúng trong công tác tôn giáo.
+ Thứ ba, hoàn thiện hơn nữa chính sách về tôn giáo, đặc biệt là sự cần thiết của việc xây dựng một bộ Luật tôn giáo và các chế tài khác có liên quan đến sinh hoạt tôn giáo.
+ Thứ tư, với Phật giáo, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo.
+ Thứ năm, Giáo hội Phật giáo Việt Nam phải ý thức được những thách thức của yếu tố thời đại như:“hiện tượng tôn giáo mới”, vấn đề hiện đại hoá Phật giáo, vấn đề Gia đình phật tử, vấn đề với “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất”, với Phật giáo Nam Tông Khmer, v.v. để chủ động có những biện pháp và hướng đi tích cực trong vai trò hướng dẫn tăng ni phật tử.
INFORMATION ON MASTER’ S THESIS
1. Full name: Pham Thi Vuong 2. Sex: Female
3. Date of birth: 11/01/1982 4. Place of birth: Thanh Oai, Ha Noi
5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHVN-KH&SĐH; Dated: 2/11/2007
6. Official thesis title: The Policies of Viet Nam communist Party and State on religion - In case of Buddhism from 1981 to 2008.
7. Major: History of Communist party 8. Code: 60 22 56
9. Supervisor: Professor.phD Do Quang Hung
10. Summary of the finding of the thesis:
- In the innovation years, Vietnam communist Party and State have had about a deep changes in awareness of religious ways and policies; it has greatly contributed to social, political, security stability, in order to develop moral and cultural value of religion on socialism building nowadays.
- The Policies of Viet Nam communist Party and State on Buddhism is a typical success in religious policies generally.
- The support of united general trend of Vietnam Buddhism and the establishment of Vietnam Buddhism Congregation in 1981 were at the time. It satisfied expectation of all Buddhist monks and nuns in the whole country, undertook Vietnam Buddhism Congregation’ s historic mission and opened the united period for Vietnam Buddhism.
- Buddhism’s policies have brought into play well and reached many great achievements in reality. The Congregation has consolidated the great national unity bloc, religion’s union and provided valuable experiences for other religions.
- According to realization of Vietnam communist Party and State’s policies on religious freedom in the past time, there are some lessons to be learned:
+ Firstly, always respect and guarantee People’s Right of religous freedom, thereby maintaining and developing trend of religions travelling with Nation and Socialism. To fight against taking advantages of religion, we need to discriminate between politics and thoughts, avoid identifying religions with politics
+ Secondly, carry out a public mobilization in religious actions.
+ Thirdly, further improve religious policies, especially the need of building a religious law and other remedies related to religions activities.
+ Fourthly, for Buddhism, continue to promote extensive propaganda of patriotic tradition, travelling with nation of Vietnam Buddhism.
+ Finally, Vietnam Buddhism Congregation need to be aware the challenges of era such as “the phenomenon of new religions”, issue of Buddhism modernization, issue of Buddhist family, “issue of United Viet Nam Buddism Congregation”, Khmer Buddhism, v.v. in order to initiatively propose measures and positive direction in the role of guiding Buddhist monks and nuns.