bet365 football - Nền tảng chính thức

   

TTLV: Đối chiếu hành động từ chối trong tiếng Hán và tiếng Việt (qua một số tác phẩm văn học tiếng Hán và tiếng Việt)

Thứ hai - 07/11/2022 04:11

1. Họ và tên học viên: Duan Wei Heng

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 01/03/1998

4. Nơi sinh: TP Trùng Khánh, Trung Quốc.

5. Quyết định công nhận học viên số: 2175/QĐ-XHNVngày 23/11/2020 của Hiệu trưởng bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có.

7. Tên đề tài luận văn: 

1. Họ và tên học viên: Duan Wei Heng

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 01/03/1998

4. Nơi sinh: TP Trùng Khánh, Trung Quốc.

5. Quyết định công nhận học viên số: 2175/QĐ-XHNVngày 23/11/2020 của Hiệu trưởng bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có.

7. Tên đề tài luận văn: Đối chiếu hành động từ chối trong tiếng Hán và tiếng Việt (qua một số tác phẩm văn học tiếng Hán và tiếng Việt).

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học;                                                     Mã số: 8229020.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Kiều Châu.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Qua việc nghiên cứu đối chiếu hành động từ chối trong tiếng Hán và tiếng Việt trên tư liệu tác phẩm văn học, luận văn đã làm rõ một số đặc điểm về tương đồng và khác biệt cũng như xu hướng sử dụng hành động ngôn từ này ở hai ngôn ngữ. Nghiên cứu cho thấy trong giao tiếp người dân hai nước đều thiên về sử dụng hành động từ chối gián tiếp, tuy nhiên người Việt có xu hướng sửdụng hành động từ chối gián tiếp nhiều hơn người Trung Quốc. Về mặt hình thức biểu hiện, biểu thức trên phương diện từ ngữ và cú pháp của hành động từ chối tiếng Hán và tiếng Việt đều rất phong phú đa dạng và trong mỗi ngôn ngữ đều có những đặc điểm riêng.

Về mặt chiến lược từ chối, người sử dụng ở cả hai ngôn ngữ đều thiên về lựa chọn các chiến lược gián tiếp, trong đó khi từ chối người Việt có xu hướng sử dụng các chiến lược gián tiếp một cách phong phú hơn. Ngoài ra, đối với người Việt Nam, vị thế giao tiếp là nhân tố có tác động lớn hơn đến việc lựa chọn các chiến lược; tuy nhiên đối với người Trung Quốc, thì khoảng cách xã hội lại có tác động lớn hơn đến việc lựa chọn các chiến lược. Bên cạnh đó nghiên cứu còn cho thấy khi từ chối người Trung Quốc trực tiếp hơn người Việt Nam, và đặc điểm này được thể hiện rõ hơn đối với nam giới.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả của luận văn góp phần vào việc làm sâu sắc hơn nữa các nghiên cứu lí thuyết về hành động ngôn từ nói chung và nghiên cứu về hành động từ chối trong tiếng Hán và tiếng Việt nói riêng, qua đó giúp nâng cao hiệu quả giao tiếp liên văn hóa giữa nhân dân hai nước trong thời đại hội nhập hiện nay.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Hành động từ chối; Nghiên cứu về lỗi khi thụ đắc ngôn ngữ thứ hai.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:Đoàn Duy Hoành (Duan Wei Heng) (2022), Chiến lược từ chối lời thỉnh cầu trong tiếng Hán và tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, Số tháng 10, tr. 95-102.

Đối chiếu hành động từ chối trong tiếng Hán và tiếng Việt (qua một số tác phẩm văn học tiếng Hán và tiếng Việt).

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học;                                                     Mã số: 8229020.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Kiều Châu.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Qua việc nghiên cứu đối chiếu hành động từ chối trong tiếng Hán và tiếng Việt trên tư liệu tác phẩm văn học, luận văn đã làm rõ một số đặc điểm về tương đồng và khác biệt cũng như xu hướng sử dụng hành động ngôn từ này ở hai ngôn ngữ. Nghiên cứu cho thấy trong giao tiếp người dân hai nước đều thiên về sử dụng hành động từ chối gián tiếp, tuy nhiên người Việt có xu hướng sửdụng hành động từ chối gián tiếp nhiều hơn người Trung Quốc. Về mặt hình thức biểu hiện, biểu thức trên phương diện từ ngữ và cú pháp của hành động từ chối tiếng Hán và tiếng Việt đều rất phong phú đa dạng và trong mỗi ngôn ngữ đều có những đặc điểm riêng.

Về mặt chiến lược từ chối, người sử dụng ở cả hai ngôn ngữ đều thiên về lựa chọn các chiến lược gián tiếp, trong đó khi từ chối người Việt có xu hướng sử dụng các chiến lược gián tiếp một cách phong phú hơn. Ngoài ra, đối với người Việt Nam, vị thế giao tiếp là nhân tố có tác động lớn hơn đến việc lựa chọn các chiến lược; tuy nhiên đối với người Trung Quốc, thì khoảng cách xã hội lại có tác động lớn hơn đến việc lựa chọn các chiến lược. Bên cạnh đó nghiên cứu còn cho thấy khi từ chối người Trung Quốc trực tiếp hơn người Việt Nam, và đặc điểm này được thể hiện rõ hơn đối với nam giới.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả của luận văn góp phần vào việc làm sâu sắc hơn nữa các nghiên cứu lí thuyết về hành động ngôn từ nói chung và nghiên cứu về hành động từ chối trong tiếng Hán và tiếng Việt nói riêng, qua đó giúp nâng cao hiệu quả giao tiếp liên văn hóa giữa nhân dân hai nước trong thời đại hội nhập hiện nay.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Hành động từ chối; Nghiên cứu về lỗi khi thụ đắc ngôn ngữ thứ hai.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:Đoàn Duy Hoành (Duan Wei Heng) (2022), Chiến lược từ chối lời thỉnh cầu trong tiếng Hán và tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, Số tháng 10, tr. 95-102.
 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS


1. Full name: Duan Wei Heng
2. Sex: Male
3. Date of birth: 01/03/1998                
4. Place of birth: Chongqing, China
5. Admission decision number: No 2175/QĐ-XHNV Dated: 23/11/2020 by The Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: None.
7. Official thesis title: A Contrastive Research on Refusal Speech Act between Chinese and Vietnamese——From a Perspective of both Chinese and Vietnamese Literary Works.
8. Major: Linguistics                              Code: 8229020.01
9. Supervisors: Dr. Đinh Kiều Châu
10. Summary of the findings of the thesis:
By the contrastive research on refusal speech act between Chinese and Vietnamese in the literary works, this thesis has clarified some characteristics of similarities and differences as well as the trend of the speech act in two languages. Our research shows that the people of the two countries both prefer indirect refusal speech acts in the communication, but Vietnamese tends to use indirect refusal speech acts more than Chinese. In terms of the ways of manifestations, the forms in vocabulary and syntax of refusal speech acts of both Chinese and Vietnamese are very diverse and each language has its own characteristics.
In terms of refusal strategy, users in both languages choose to utilize indirect strategies, among which Vietnamese tends to use indirect strategies more diversely when refusing. In addition, for Vietnamese, the communication status is the factor that has a greater impact on the selection of strategies; However, for Chinese, the social distance has a greater impact. Besides, our research also shows that Chinese people is more direct than Vietnamese when refusing, and this trait is more evident for male.
11. Practical applicability, if any: The results of the thesis will contribute to further theoretical research on speech acts in general and the research particularly on the refusal speech act between Chinese and Vietnamese, thereby improving the effectiveness of intercultural communication between the people of two countries in the current era.
12. Further research directions, if any: Refusal speech act; Research on the error of acquiring second language.
13. Thesis-related publications: Duan Wei Heng (2022), Refusal strategies to requests in Chinese and Vietnamese, Journal of language and life, No. 10, pp. 95-102.


                                            
                                                    
 

Tác giả: Hạnh Quỳnh

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây