Thông tin luận văn "Kết cấu trong tiểu thuyết Haruki Murakami" của HVCH Lê Thị Thanh, chuyên ngành Lí luận văn học.
1. Họ và tên học viên: Lê Thị Thanh
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 15/06/1986
4. Nơi sinh: Cáp Hạ - Trung Kênh – Lương Tài – Bắc Ninh
5. Quyết định công nhận học viên số 1528, ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo(Ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng): Không có
7. Tên đề tài luận văn: Kết cấu trong tiểu thuyết Haruki Murakami
8. Chuyên ngành: Lí luận văn học; Mã số: 09033434
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đăng Dung - Viện phó Viện văn học
10. Tóm tắt các kết quả luận văn:
Với đề tài Kết cấu trong tiểu thuyết Haruki Murakami, chúng ta hiểu rõ hơn văn chương hậu hiện đại nói chung cũng như kết cấu tiểu thuyết hậu hiện đại nói riêng; đem lại nhiều kiến giải mới mẻ cho bài toán nghệ thuật – “sức hút Murakami”.
Với kết cấu tổ chức cốt truyện phân mảnh và để ngỏ tạo khoảng trống cho người đọc đồng sáng tạo. Murakami đã biến câu chuyện của mình thành “câu chuyện của cuộc sống” thường ngày. Người đọc bắt gặp chính mình trong những câu chuyện ấy. Ông đã thổi một luồng gió mới vào nền văn học Nhật Bản thuần tuý đang trên đường hồi phục.
Ở phương diện kết cấu tổ chức nhân vật, tác giả đi sâu phản ánh vùng ẩn ức (vô thức) của con người. Bức hoạ trong tác phẩm của ông giường như là nơi con người quẫy đạp đến tuyệt vọng để tìm ý nghĩa đích thực của cuộc sống.
Mảng tổ chức không gian mê cung và phi thời gian đã kết nối xuyên suốt những câu chuyện siêu thực, những dòng hồi tưởng, những mảnh đời chắp vá.. thành một khối thống nhất.
Tóm lại thông qua kết cấu, những giá trị nghệ thuật và tài nghệ của ngòi bút “Hình vóc văn chương của thế kỉ XXI” được thể hiện rõ nét. Hi vọng đề tài kết cấu sẽ đem lại một hướng khai thác mới đối với vùng đất nghệ thuật Haruki Murakami vẫn còn nhiều khai mở.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có):
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có):
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn (Liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có): Khoá luận tốt nghiệp, Nỗi cô đơn của nhân vật Hajime – tiếng đồng vọng tìm về bản thể của con người hiện đại trong Phía nam biên giới phía tây mặt trời của Haruki Murakami.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Le Thi Thanh 2. Sex: Female
3. Date of birth: 15/06/1986
4. Place of birth: Bac Ninh
5. Admission decision number: 1258 Dated 14/10/2009 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam National University, Ha Noi.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: The structures in Haruki Murakami’s novels
8. Major: Theoretical Literature 9. Code: 09033434
10. Supervisor: Associate Professor Truong Dang Dung, Ph. D – Vice Leader of Literature Institute.
11. Summary of the findings of the thesis:
With the thesis The structures in Haruki Murakami’s novels, we get better knowledge of the post - modern – age literature in general, and the structures of modern novels in particular; resulting in plenty of understanding about the art questions named “Murakami’s attraction”.
With the structures of the split, open - ended stories, the novels give land to the readers to co - cultivate their creativeness. Murakami turns his own stories into “daily life’s stories”, where the readers find themselves. He brings fresh air to the purely - Japanese literature, which is on the way of recovering.
In terms of the organizing of the characters, the author goes deep inside human’s hidden aspects (unconsciousness). The paintings in his novels seem to be the place where man struggles in vain to find out what a real life means.
In addition, the organizing of maze-like and timeless space connects super-realistic stories, retrospect, and patched lives etc, resulting in an unified entity.
In summary, the artistic values and talent of the writer recognized as “shape of the 21th century literature” are clearly shown by the structures of his novels. It is hoped that the issue of “structure” will bring about a new approach to the art field by Haruki Murakami, which is expected to be discovered further.
12. Practical applicability:
13. Further research directions:
14. Thesis-related publications: Graduation paper Character Hajime’s loniness – the call seeking for modern human’s nature in The South of the Border the West of the Sun by Haruki Murakami.