bet365 football - Nền tảng chính thức

   

TTLV: Nhận diện những rào cản trong thực thi chính sách tự chủ tại các trường đại học ở nước ta hiện nay – Nghiên cứu trường hợp : Trường Đại học Xây dựng

Thứ hai - 10/10/2022 05:33
1. Họ và tên học viên: Lê Thị Thùy Linh     2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 10/11/1985
4. Nơi sinh: Thái Nguyên
5. Quyết định công nhận học viên số: 2168/QĐ-XHNV ngày 19/11/2020 của Hiệu trưởng bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Nhận diện những rào cản trong thực thi chính sách tự chủ tại các trường đại học ở nước ta hiện nay – Nghiên cứu trường hợp : Trường Đại học Xây dựng’
8. Chuyên ngành: Chính sách công; Mã số: 8340402.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Ngọc Thạch
Khoa Khoa học Quản lý, bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn đã nghiên cứu và chỉ ra những rào cản trong quá trình thực thi chính sách tự chủ tại các trường đại học ở Việt Nam nói chung và trường Đại học Xây dựng  nói riêng. Đánh giá thực trạng tại ĐHXDHN, hiện nay mặc dù nhà trường đã có HĐT và đã thực hiện được giao quyền tự chủ một phần như tuyển sinh, đào tạo, phát triển đội ngũ… tuy nhiên chưa tự chủ về tài chính nên vẫn vận hành nhà trường theo mô hình QTĐH thời kỳ bao cấp nên còn trì trệ, chưa tạo nên tính chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ trong toàn Trường, chưa khích lệ người lao động, việc quản lý giảng viên, người lao động còn lỏng lẻo, thiếu chế tài xử lý dẫn đến còn gây lãng phí thời gian, sức lao động nên mức thu nhập chưa cao. Trong khi đó các văn bản pháp lý như nghị quyết của Ban Chấp hành trung ương Đảng, Luật sửa đổi một số điều của Luật Giáo dục đại học, Nghị Định 99 của Chính phủ cũng như các văn bản, nghị quyết chỉ đạo của Đảng ủy ĐHXD HN đều khảng định TCĐH là cần thiết và việc nghiên cứu mô hình QTĐH theo hướng TCĐH tại ĐHXD HN là cấp bách trong tình hình hiện nay.
Trên cơ sở đánh giá tình hình và thực trạng cũng như nhận diện ra các vấn đề cần giải quyết, Luận văn đã nhận diện được 03 rào cản chính trong quá trình thực thi chính sách tự chủ của các TĐH ở nước ta nói chung gồm: Hệ thống văn quản pháp lý còn thiếu, chưa hoàn thiện, chưa đồng bộ về tất cả các mảng công tác trong TĐH đáp ứng điều kiện tự chủ đại học;  Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý của TĐH còn nhiều hạn chế trong thực hiện tự chủ đại học; Khó khăn về nguồn lực tài chính và trang thiết bị, phòng học, nhà xưởng, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ công tác giảng dạy và học tập trong khi nguồn thu chủ yếu vẫn là từ học phí.
Với trường Đại học Xây dựng, tác giả nhận diện được 4 (bốn) rào cản khi thực thi chính sách tự chủ đó là: rào cản về văn bản quản lý hướng dẫn thực thi, về tổ chức bộ máy và nhân sự, về tài chính và cơ sở vật chất, học thuật.
Từ những nhận diện được các rào cản trong quá trình thực thi chính sách tự chủ của các TĐH, luận văn đã đề xuất 4 (bốn) nhóm giải pháp, khắc phục các rào cản trong việc thực thi tự chủ đại học tại các TĐH trong nước và trường ĐHXD đó là: Xây dựng văn bản, quy chế, quy định về tự chủ đại học; Hoàn thiện bộ máy tổ chức và nhân sự, nâng cao năng lực quản trị, Nâng cao năng lực tự chủ về tài chính, cơ sở vật chất; Nâng cao năng lực tự chịu trách nhiệm về kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học hiệu quả hơn.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ những đề xuất trong nội dung Luận văn của tác giả, các Bộ Ban ngành cần xây dựng một luật riêng biệt để đề nghị Quốc hội thông qua nhằm tạo sự thống nhất thực hiện tự chủ đại học. Cần thành lập một ủy ban hoặc một cơ quan thường trực Chính phủ giúp giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học; Xây dựng lộ trình tự chủ của cả hệ thống GDĐH trong mối tương quan tương đối với hệ thống GDĐH trên thế giới; - Đối với Trường Đại học Xây dựng: Chú trọng việc nâng cao nhận thức của đội ngũ lãnh đạo lý và cán bộ viên chức của các trường về việc thực hiện tự chủ đại học; phân cấp và quyền cho các đơn vị trong trường để mở rộng nguồn thu và khoán chi; đào tạo nâng cao năng lực quản lý tài chính cho các đơn vị; quy định trách nhiệm giải trình về tài chính giữa các cấp; tổ chức hoạt động kiểm soát nội bộ và công khai tài chính…
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
  1. Anderson, D. & Johnson, R. 1998. University Autonomy in Twenty Countries. Canberra: Department of Employment, Education, Training and Youth Affairs.
  2. TS. Phạm Thị Ly, 2008, Xây dựng một hệ thống quản trị đại học hiệu quả. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ và khả năng vận dụng tại Việt Nam, Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, hai thời khắc đầu thế kỷ.
  3. Thomas Estermann 2010, Terhi nokkala & Monika steinel, University Autonomy in Europe II
  4. Nguyễn Minh Thuyết (2014), Tự chủ đại học: Thực trạng và giải pháp cho đại học Việt Nam. Hội thảo cải cách giáo dục đại học VED.
  5. Trịnh Ngọc Thạch (2017), Chính sách phát triển giáo dục đại học: những thành công ở các nước phát triển và gợi ý bài học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 81-90
  6. Trịnh Ngọc Thạch (2017), Đổi mới chính sách tự chủ về nhân sự ở các trường đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, số 1b(2017) 32 – 46
  7. Trịnh Ngọc Thạch (2017), Hai vấn đề của quản trị Đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 33, số 1 (2017)11 -17
  8. Phạm Phụ (2017), Một số kinh nghiệm quốc tế về tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học.
  9. Đỗ Đức Minh (2018), Cơ chế quản trị đại học tự chủ và yêu cầu hoàn thiện pháp luật tự chủ đại học ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội
  10. Paulina Pannen, Aman Wirakartakusumah, Hadi Subhan, 2019, Autonomous higher education institutions in Indonesia Challenges and potentials, Book: The Governance and Management of Universities in Asia.
  11. Nguyễn Thanh Hà (2020), Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và Cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của các trường Đại học công lập Việt Nam áp dụng mô hình quản lý theo cơ chế tự chủ hoàn toàn. Toạ đàm khoa học tại Hà Nội
  12. Đào Trọng Thi and Phạm Thị Thanh Hải (2020), Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, ed. M. 416-KHXH-2020. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
  13. Trịnh Ngọc Thạch, 2021, Thực thi Chính sách công Bài giảng cho HVCH chuyên ngành Chính sách công (Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học XH&NV)
  14. Abebaw Yirga Adamu, 2021, What are the implications of “real” university autonomy? Unversity World News, Africa Edition
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS


1. Full name : Le Thi Thuy Linh                 2. Sex: Female
3. Date of birth: 10/11/1985                        4. Place of birth: Thai Nguyen
5. Admission decision number: 2168/QĐ-XHNV Dated: 19/11/2020
6. Changes in academic process: .............................................................................................
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Determining the barriers in implementing the autonomy policy of Universities in our Country today (Case study: National University of Civil Engineering)
8. Major: Public Policy  Code: 8340402.01.
9. Supervisors: Dr. Trinh Ngoc Thach, Faculty of Management Science,
University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis has researched and pointed out the barriers in the process of implementing the autonomy policy at universities in Vietnam in general and the National University of Civil Engineering in particular. Assessing the current situation at Hanoi University of Education and Training, currently, although the university has a training council and has been assigned some autonomy such as enrolment, training, and staff development, it is still not financially autonomous, so it still operates. The school's operation according to the model of social management in the subsidy period, so it is still stagnant, has not created initiative in performing tasks in the whole University, has not encouraged employees, the management of lecturers and employees is still loose. Lack of sanctions, leading to waste of time and labour, so the income level is not high. Meanwhile, the legal documents such as the Resolution of the Central Committee of the Party and the amending Law of Higher Education, the Decree 99 of the Government as well as the guiding documents and resolutions of the Party. The committees of the HUCE are all confirmed that the university autonomy is necessary and that the study model of the university governance in the direction of autonomy is really urgent in the current situation.
On the basis of assessing the situation and reality as well as identifying problems to be solved, the thesis has identified three main barriers in the process of implementing the autonomy policy of universities in our country in general, including:: The legal system is still lacking, incomplete, not synchronized in all areas of work in the university to meet the university autonomy conditions; The capacity of the management staff of the University is still limited in implementing university autonomy; Difficulties in financial resources and equipment, classrooms, workshops, practice rooms, experiments for teaching and learning while the main source of income is still from tuition fees.
With the National University of Civil Engineering, the author identified four (four) barriers when implementing the autonomy policy, which are: barriers on management documents and implementation guidelines, on organizational structure and personnel, on financial and academic facilities.
From the identification of barriers in the implementation of the autonomy policy of universities, the thesis has proposed 4 (four) groups of solutions to overcome barriers in the implementation of university autonomy at universities. in the country and the NUCE are: Developing documents, regulations and regulations on university autonomy; Improve organizational structure and personnel, improve management capacity, improve autonomy in finance and facilities; Improve self-responsibility for examination and assessment to promote more effective implementation of university autonomy.
11. Practical applicability, if any: From the suggestions in the content of the author's thesis, ministries and agencies need to develop a separate law to propose the National Assembly to pass in order to create a unified implementation of autonomy. University. It is necessary to set up a committee or a permanent government agency to help solve problems in the process of implementing autonomy of higher education institutions; Building a roadmap for the autonomy of the whole higher education system in relation to the higher education system in the world; - For the National University of Civil Engineering: Focusing on raising awareness of the academic leaders and officials of the universities on the implementation of university autonomy; decentralization and authority for units in the university to expand revenues and expenditures; training to improve financial management capacity for units; regulations on financial accountability among all levels; Organize internal control activities and financial disclosure…
 12. Further research directions, if any:              
 13. Thesis-related publications: .............................................................................................
 (List them in chronological order)
[1] Anderson, D. & Johnson, R. 1998. University Autonomy in Twenty Countries. Canberra: Department of Employment, Education, Training and Youth Affairs.
[2] Dr. Pham Thi Ly, 2008, Building an effective university governance system. The US experience and applicability in Vietnam, Renovation of Vietnamese higher education, the first two moments of the century.
[3] Thomas Estermann 2010, Terhi nokkala & Monika steinel, University Autonomy in Europe II
[4] Nguyen Minh Thuyet (2014), University autonomy: Situation and solutions for Vietnamese universities. Workshop on reform of higher education VED.
[5] Trinh Ngoc Thach (2017), Higher education development policy: successes in developed countries and suggestions for lessons for Vietnam, VNU Scientific Journal: Educational Research, Vol. 33, No. 1 (2017) 81-90
[6] Trinh Ngoc Thach (2017), Renovating the autonomy policy on personnel in Vietnamese universities to meet the requirements of university autonomy in the current period, Journal of Social Sciences and Humanities, Episode 3, No. 1b(2017) 32 – 46
[7] Trinh Ngoc Thach (2017), Two issues of university governance in Vietnam in the context of integration, VNU Scientific Journal, Policy and Management Studies, Vol. 33, No. 1 (2017)11 -17
[8] Pham Phu (2017), Some international experiences on autonomy of higher education institutions.
[9] Do Duc Minh (2018), Autonomous university governance mechanism and requirements for improvement of the law on university autonomy in Vietnam, Vietnam National University, Hanoi
[10] Paulina Pannen, Aman Wirakartakusumah, Hadi Subhan, 2019, Autonomous higher education institutions in Indonesia Challenges and potentials, Book: The Governance and Management of Universities in Asia.
[11] Nguyen Thanh Ha (2020), University autonomy in Vietnam: Situation and mechanisms and policies to promote the development of Vietnamese public universities applying the management model according to the self-regulation mechanism. complete owner. Scientific discussion in Hanoi
[12] Dao Trong Thi and Pham Thi Thanh Hai (2020), University autonomy and accountability in Vietnam: Situation and solutions, ed. M. 416-KHXH-2020. Hanoi National University Publishing House.
[13] Trinh Ngoc Thach, 2021, Public Policy Implementation Lecture for students majoring in Public Policy (Faculty of Management Science, University of Social Sciences and Humanities)
[14] Abebaw Yirga Adamu, 2021, What are the implications of “real” university autonomy? Unversity World News, Africa Edition

Tác giả: Hạnh Quỳnh

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây