- Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Lộc
- Giới tính: Nam
- Ngày sinh: 24/12/1995
- Nơi sinh: Hải Phòng
- Quyết định công nhận học viên số: 4420/2019/QĐ-XHNV, ngày 26/11/2019 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Có. Theo Quyết định số: 2453/QĐ-XHNV ngày 19/11/2021, 1236/QĐ-XHNV ngày 19/05/2022; Quyết định số 2960/QĐ-XHNV ngày 11/10/2022 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Tên đề tài luận văn: “Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh”.
- Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học. Mã số: 60 31 02 04
- Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Anh Cường (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)
- Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước. Điều này có ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng đường lối, chính sách ngoại giao hiện đại. Những nội dung mà luận văn đề cập đến là nguồn gốc, quá trình hình thành, một số các nguyên tắc, phương pháp trong phong cách ngoại giao cũng như phương cách ứng xử thông qua các hoạt động cụ thể Hồ Chí Minh, và sự vận dụng vào thực tiễn hiện nay. Xét trên góc độ lịch sử, nhân văn và đóng góp đối với nền ngoại giao Việt Nam, luận văn đã đánh giá, luận giải được phần nào những giá trị về lý luận và thực tiễn của phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh. Vì vậy để có góc nhìn toàn diện và sâu sắc hơn cần tiếp tục nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Với những thay đổi to lớn về tính chất và nôi dung quan hệ quốc tế, Việt Nam cần bắt kịp xu thế chung để hội nhập và phát triển. Ngoài những cơ hội đưa đất nước tiến lên theo tiến trình phát triển của thời đại thì cũng tồn tại những nguy cơ tiềm ẩn đối với những nguyên tắc bất biến của Việt Nam. Do đó kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách tham khảo, đề ra phương hướng, chiến lược xây dựng và hoàn thiện đường lối, chính sách đối ngoại.
- Những nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
- Các bài viết đã đăng báo, tạp chí liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER THESIS
- Student’s name: Nguyễn Văn Lộc
- Sex: Male
- Date of birth: 24/12/1995
- Place of birth: Hải Phòng
- Decision on recognition of student: No. 4420/2019/QĐ-XHNV dated 26/11/2019 by Principal of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi.
- Changes during training process: No. 2453/QĐ-XHNV dated 19/11/2021, No.1236/QĐ-XHNV dated 19/05/2022, No.2960/QĐ-XHNV dated 11/10/2022 by Principal of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi.
- Name of thesis: Ho Chi Minh's diplomatic style.
- Specialized: Ho Chi Minh Studies. Code 60 31 02 04
- Scientific instructor: Associate Professor PhD. Nguyễn Anh Cường (University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi).
- Summary of the results of the thesis:
Studying Ho Chi Minh's thought on diplomacy is an important task of the Communist Party and the State of Vietnam, which has great significance in building modern policy. The thesis refers to the origin, formation process, principles and methods in the diplomatic style, as well as the way to behave through specific activities of Ho Chi Minh, and their application in current practice. From the perspective of history, humanity, and contribution to Vietnam's diplomacy, the thesis has evaluated and explained partly the theoretical and practical values of Ho Chi Minh's diplomatic style. Therefore, in order to have a more comprehensive and in-depth perspective, it is necessary to continue researching from many different angles.
- Applicability in practice:
With great changes in the nature and content of international relations, Vietnam needs to keep up with the general trend of integration and development. In addition to the opportunities to move the country forward according to the development process of the times, there are also potential risks to the immutable principles of Vietnam. Therefore, the research results of this topic will contribute to helping researchers and policy makers to consult, set out directions and strategies to build and perfect foreign policy.
- Follow-up studies: (if any)
- Articles published in newspapers and magazines related to the thesis: