Thông tin luận văn "Sự hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn" của HVCH Nguyễn Vĩnh Thông, chuyên ngành Quan hệ quốc tế.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Vĩnh Thông
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 16/12/1982
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 1376/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, Ngày 29 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Sự hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn
8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế ; Mã số: 60.31.40
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM ĐỨC THÀNH, nguyên Viện trưởng Viện Đông Nam Á học.
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Đề tài luận văn “Sự hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn” được cấu trúc thành ba chương, với kết quả được phản ánh qua nội dung chính của các chương như sau:
Chương 1: Những cơ sở hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn
Trình bày khái quát tình hình thế giới sau “chiến tranh lạnh”, trong đó đề cập đến sức mạnh vượt trội và ảnh hưởng của Mĩ trong hệ thống chính trị thế giới. Sự phản ứng “trỗi dậy” tất yếu của các nước lớn, cụ thể một số nước Nga, Trung, Ấn muốn khẳng định vị trí cường quốc khu vực và vươn tầm ra thế giới, thúc đẩy xây dựng trật tự thế giới đa cực tiến bộ, có lợi cho hoà bình và an ninh thế giới. Trước mưu đồ bá chủ toàn cầu, quyết tâm xây dựng thế giới một cực do Mĩ chi phối và trước xu thế phát triển của quan hệ quốc tế, ý tưởng về một tam giác chiến lược Nga -Trung - Ấn hình thành làm “đối trọng” với Mĩ được đề xuất bởi cựu Thủ tướng Nga Primakov. Ý tưởng này nhận được quan tâm lớn của dư luận thế giới và từng bước được triển khai bởi ba quốc gia Nga - Trung - Ấn trong nỗ lực hình thành một cơ cấu hợp tác ba bên thực thụ trong quan hệ quốc tế. Tam giác chiến lược này nếu hình thành sẽ góp phần xây dựng một thế giới hoà bình, dân chủ và công bằng hơn.
Bên cạnh việc trình bày ý tưởng hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn của cựu Thủ tướng Nga Primakov, phần này cũng đề cập khái quát một số tam giác chiến lược điển hình đã xuất hiện trong lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại.
Chương 2: Hiện trạng của mối quan hệ giữa ba nước Nga - Trung - Ấn
Nội dung phần này tập trung vào trình bày và phân tích hiện trạng quan hệ song phương của các cặp quan hệ Nga - Trung, Nga - Ấn, Trung - Ấn đặc biệt từ sau “chiến tranh lạnh”, sự phát triển và các lĩnh vực hợp tác song phương của các cặp quan hệ này. Qua đó đi sâu phân tích mối tương tác giữa các cặp quan hệ song phương trong triển vọng hợp tác giữa ba nước Nga - Trung - Ấn ở hiện tại và phân tích những điểm đồng thuận có thể dẫn đến sự hợp tác giữa ba nước này trong ý tưởng hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn.
Chương 3: Khả năng hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn
Phần này xem xét và đánh giá khả năng hình thành tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn, nêu lên những thuận lợi dẫn đến sự hình thành và những khó khăn sẽ cản trở tiến trình hình thành tam giác này. Cuối cùng xem xét một số mô hình cấu trúc tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn có thể hình thành, nhận định tính ổn định của tam giác này trong hệ thống quan hệ quốc tế.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Không
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
* Tài liệu trong nước:
a. An Quỳnh (Chủ nhật, 10/09/2006), Tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn: Đâu chỉ là ý tưởng, Báo Bà Rịa Vũng Tàu.
b. An ninh Thế giới (29/10/2007), Những “phác thảo” về một liên minh chiến lược Nga - Trung - Ấn.
c. Hà Mĩ Hương (2007), Cục diện quan hệ quốc tế giữa các nước lớn những năm đầu thế kỉ 21, Tạp chí Cộng sản.
d. Tạp chí Cộng sản (2007), Tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn: Ý tưởng hay hiện thực, số 15 (135).
* Tài liệu nước ngoài:
a. Russian Policy towards South Asia, Strategic Analysis, 2/2000.
b. Dr. Subahash Kapila, Russia - China - India Triangle Strategically Inadvisable: An Analysis.
c. International Affairs (Jan. 2005), "India's Relations with Russia and Central Asia".
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : NGUYỄN VĨNH THÔNG 2. Sex: Male
3. Date of birth: 16/12/1982 4. Place of birth: Hà Nội
5. Admission decision number: 1376/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH. Dated: 29/10/2008.
6. Changes in academic process: (none)
7. Official thesis title: “The formation of The strategic triangle of Russia - China - India”
8. Major: International Relations 9. Code: 60.31.40
10. Supervisors: Associate Professor - PhD. PHẠM ĐỨC THÀNH
11. Summary of the findings of the thesis:
The thesis “The formation of The strategic triangle of Russia - China - India” is consisted of 3 chapters in which contains main findings as follows:
Chapter 1: These formed the basis of the strategic triangle Russia - China - India
In this chapter, the following contents are presented:
Outlined the world situation after the "cold war", which refers to the impressive power and American influence in the political system in the world. The reaction “rise” of the inevitability of major countries, in particular a number of Russia, China, India to strengthen its position and regional power upgrade to the world, promote the building of multi-polar world order progressive and beneficial to peace and world security. Before global hegemony plot, determined to build a polar world dominated by the United States and before the development trend of international relations, the idea of a strategic triangle of Russia - China - India formed to do "for importance "to the U.S. proposed by former Russian Prime Minister Primakov. This idea received great interest of world opinion and has been gradually developed by three countries Russia - China - India in an effort to form a tripartite structure of real cooperation in international relations. This strategic triangle formation will contribute to building a world of peace, democracy and equitable.
Besides presenting the idea of forming strategic triangle Russia - China - India's former Russian Prime Minister Primakov, this section also discusses some general strategic triangle typically appeared in the history of international relations modern.
Chapter 2: The status of the relationship between the three countries Russia - China - India
There are three main contents in this second part of the thesis:
Contents of this section focuses on presenting and analyzing the current status of bilateral relations between the pairs of relations of Russia - China, Russia - India, China - India especially after the "cold war", the development and areas of bilateral cooperation of the couple relationship. Depth analysis through which interactions between pairs of bilateral relations in the prospects for cooperation between the three countries of Russia - China - India at present and analyze the agreement could lead to cooperation between the three countries the idea of forming strategic triangle Russia - China - India.
Chapter 3: Ability to form strategic triangle Russia - China - India
The following contents are emphasised in this chapter:
This section to review and evaluate the possibility of forming strategic triangle Russia - China - India, set up to facilitate the formation and the difficulties will hinder the formation of this triangle. Finally consider a structural model of the strategic triangle of Russia - China - India may be formed, said the stability of this triangle in the system of international relations.
12. Practical applicability, if any: (none)
13. Further research directions, if any: (none)
14. Thesis-related publications:
Materials in the country
a. An Quynh (Sunday, 10/09/2006), Russian Strategic Triangle - China - India: What is the idea, Ba Ria Vung Tau Newspaper.
b. Security World (29/10/2007), The "outline" of a strategic alliance in Russia - China - India.
c. Mi Huong Ha (2007), Department of International Relations between the major countries in the early 21st century, the Communist Review.
d. Communist Review (2007), Russian Strategic Triangle - China - India: Good idea a reality, No. 15 (135).
Foreign materials
a. Russian Policy towards South Asia, Strategic Analysis, 2/2000.
b. Dr. Subahash Kapila, Russia - China - India Triangle Strategically Inadvisable: An Analysis.
c. International Affairs (Jan. 2005), "India's Relations with Russia and Central Asia".