Thông tin luận văn "Tác động của Văn hoá doanh nghiệp tới việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN (nghiên cứu trường hợp Tổng công ty Đảm bảo Hoạt động bay VN)" của HVCH Nguyễn Đình Sơn, chuyên ngành Quản lí Khoa học và công nghệ.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Đình Sơn
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 17/03/1970
4. Nơi sinh: Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 02/11/1007 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Tác động của Văn hoá doanh nghiệp tới việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN (nghiên cứu trường hợp Tổng công ty Đảm bảo Hoạt động bay VN)
8. Chuyên ngành: Quản lí Khoa học và công nghệ; Mã số: 60 34 72
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Ngọc Thanh - Khoa học quản lí
bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Tác giả đã tập trung làm rõ các cơ sở lí luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu về nguồn nhân lực Khoa học và Công nghệ, phương thức xác định theo cách tiếp cận của Tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế ; về Văn hoá doanh nghiệp và mối quan hệ của nó tới việc phát triển nguồn nhân lực Khoa học và Công nghệ. Từ cách tiếp cận này nguồn nhân lực Khoa học và Công nghệ đã được hiểu theo nghĩa rộng có tính đến các yếu tố tiềm năng, tiềm tàng chứ không chỉ đội ngũ hay vốn nhân lực đang tham gia hoạt động Khoa học và Công nghệ. Để phát triển nguồn nhân lực Khoa học và Công nghệ chúng ta phải quan tâm đồng bộ thực hiện ba chức năng chính là thu hút, đào tạo và duy trì nhưng quan trọng nhất là chức năng duy trì bởi nó đảm bảo sự phát triển bền vững, liên quan chặt chẽ đến việc tạo động lực làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động, lòng hăng say nhiệt tình của nhân lực Khoa học và Công nghệ.
Xây dựng và phát triển Văn hoá doanh nghiệp tác động mạnh mẽ tới phát triển nguồn nhân lực Khoa học và Công nghệ bởi: Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình từ sản xuất kinh doanh tác động tới tình cảm, lí trí và hành vi của các thành viên cũng như sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Đây là cơ sở lí luận rất quan trọng để tác giả có thể vận dụng vào nghiên cứu trường hợp nguồn nhân lực Khoa học và Công nghệ tại Tổng công ty Bảo đảm hoạt động bay Việt Nam. Tác giả phân tích về thực trạng phát triển nguồn nhân lực Khoa học và Công nghệ và Văn hoá doanh nghiệp, phân tích các tác động của Văn hoá doanh nghiệp và chỉ ra những ảnh hưởng tới quá trình phát triển nguồn nhân lực ở tất cả các chức năng .Xây dựng được một nền Văn hoá doanh nghiệp mạnh sẽ thúc đẩy phát triển đồng bộ nguồn nhân lực Khoa học và công nghệ hướng tới tầm nhìn lâu dài trong tương lai. Tác giả cũng đề ra một số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò của Văn hoá doanh nghiệp trong quá trình phát triển nguồn nhân lực Khoa học và công nghệ của Tổng công ty Bảo đảm hoạt động bay Việt Nam.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Có thể dùng làm tài liệu tham khảo để các nhà quản lí xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Xây dựng và phát triển Văn hoá doanh nghiệp của Tổng công ti .
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Dinh Son
2. Sex: Male
3. Date of birth: 17/03/1970
4. Place of birth: Nam Dinh
5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated :2/11/2007
6. Changes in academic process : None
7. Official thesis title: Impact of Enterprise culture to the Science and Technology human resource development-Case study of Vietnam Air Traffic Management Corporation (VATM).
8. Major: Management of Science
9. Code: Science and Technology Management
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr Pham Ngoc Thanh
11. Summary of the findings of the thesis:
The author focused on identifying theoritical basis related to research in: (i) Science and Technology human resource by using the OECD approach method; (ii) enterprise culture and its relationship to Science and Technology human resource development. Through the above mentioned knowledge, the author drawed following conclusions: according to the approach aspect of OECD, Sciend and Technology human resource is defined as anyone with college or university degree and above regardless of whether they apply their learned knowledge to their workplace or not. Therefore, the resource is broadly understood as potential factors, not only the human resource directly participating science and technology activities. In order to develop the resource, we should pay attention to 3 main functions: attraction, education and maintenance. However, the maintence is the most important because it is closely related to the creation of motivation for working productivity enhancement and the eagerness.
The building and developing of enterprise culture have a great impact on the resource development because: Enterprise culture is all spritual value created in the production and business process by the enterprise, influencing sensation, awareness and behavior of not only members but also the sustainable development of the enterprise.
This is the crucial theoritical basis for the author to apply in researching the case of human resource of Vietnam Air Traffic Management Corporation (VATM). The author analysed the development situtation of science and technology human resource and the enterprise culture as well as its impacts in order to point out its effects on the process of human resource development in all functions. To build a strong enterprise culture foundation will boost the synchronised development of sciend and technology human resource towards long-term vision in future. Meantime, the author provides solutions to improving the role of enterprise culture in the process of developing science and technology human resource of VATM.
12. Practical applicability, if any: Reference document as basis for manegers to establish human resources development policy.
13. Further research directions, if any: The building and developing of enterprise culture for Vietnam Air Traffic Management Corporation.
14. Thesis-related publications: None