Thông tin luận văn "Tìm hiểu việc sử dùng từ thuần Việt và Hán Việt trong tục ngữ Việt Nam" của HVCH Lữ Tuyết Cầm, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
1. Họ và tên học viên: Lữ Tuyết Cầm (Lu Xue Qin)
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 31/12/1985
4. Nơi sinh: Trung Quốc
5. Quyết định công nhận học viên số 1415/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Hiệu trưởng bet365 football
.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Tìm hiểu việc sử dùng từ thuần Việt và Hán Việt trong tục ngữ Việt Nam
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
9. Mã số: 60.22.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS.Trần Trí Dõi
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn (nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới, nếu có)
Tóm tắt
Tục ngữ Việt là một kho tàng kinh nghiệm sống: kinh nghiệm về lao động sản xuất, trồng trọt chăn nuôi, ăn uống, ăn mặc, nhà cửa…..mà người dân sáng tạo ra. Tục ngữ là một triết lí nhân sinh về sống ở đời, giữa những con người khác, một nghệ thuật xử thế và làm người. Một kho luân lí dân gian, qua đó phản chiếu tinh thần của cả một dân tộc. Vì vậy các thế hệ kế tiếp của dân tộc Việt Nam soi chiếu vào kho tàng ấy để học tập và trưởng thành bởi đó là kho báu nghìn năm được tích tụ.
Việc khảo sát từ thuần Việt và từ Hán Việt của 388 tục ngữ tiếng Việt đã xác nhận điều đó. Bởi vì, trong số câu tục ngữ đó, có 90% từ thuần Việt phản ánh những mặt về kinh nghiệm lao động sản xuất, trồng trọt chăn nuôi, ăn uống, ăn mặc, nhà cửa…..mà người dân lao động Việt. Trong khi đó. chỉ có 10% từ ngữ tục ngữ được người Việt sử dụng là từ Hán Việt. Sự khác biệt về số lượng như thế là một đặc điểm ngôn ngữ rất đáng quan tâm.
Nhìn vào kho tàng của tục ngữ, có thể thấy rõ mối quan hệ không thể tách rời giữa ngôn ngữ và văn hoá trong lịch sử hình thành, phát triển của mỗi dân tộc. Ngôn ngữ cần thiết cho sự cấu tạo, vĩnh cửu hoá và phát triển văn hoá. Ngôn ngữ góp phần làm nên văn hoá cũng như văn hoá là cơ sở làm nên ngôn ngữ. Người Việt Nam vẫn tự hào với bề dày truyền thống văn hoá hàng nghìn năm tuổi của mình và luôn luôn có ý thức gìn giữ nó, đặc biệt là trong thời đại hội nhập về mọi mặt như hiện nay mà văn hoá cũng không nằm ngoài quy luật đó. Giữ gìn vốn văn hoá truyền thống cũng cần được thực hiện song song với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cho thế hệ mai sau. Đây là nhiệm vụ mà muốn hoàn thành được cần có sự đóng góp, xây dựng của cả các nhà ngôn ngữ học và các nhà văn hoá học.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có)
Giúp người nước ngoài nhận biết về nguồn gốc lớp từ sử dụng trong tục ngữ Việt Nam và giúp ích cho học viên nước ngoài học tốt tiếng Việt và văn hoá Việt Nam.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name of student: Lu Tuyet Cam (Lu Xue Qin)
2. Gender: Female
3. Date of birth: 31/12/1985
4. Place of birth: China
5. The decision to recognize student No 1415/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH dated in 13th, November 2008 by Rector of University of Social Sciences and Humanities
6. The changes in the training process (Noting the change forms and the corresponding time).
7. The title of thesis: Searching the use of Vietnamese pure and Han words in Vietnamese proverbs.
8.Major: Linguistics
9. Code: 60.22.01
10. Scientific guide: Prof.Dr.Tran Tri Doi
11. Summarizing the result of the thesis
A Vietnamese proverb is a treasure of life experiences: Experiences of labor, production, raising and farming, food, clothing, housing… which people created. Proverb is a philosophy for human life about the living among men, a human behavior art and as a man, a folk morality treasure, thereby reflecting the spirit of the nation. Therefore, the next generation of the Vietnamese nation lights that treasure to learn and grow because that is a treasure that is accumulated for thousand years.
The survey of Vietnamese pure and Han words from 388 Vietnamese proverbs has confirmed that because in those proverbs, there are 90% Vietnamese pure words, which reflect in terms of experiences in production labor, raising and farming, food, clothing, housing… of Vietnamese labor. Meanwhile, there is only 10 % from proberbs which the Vietnamese use is Han- Vietnamese. The difference in the quantiy like that is a very intersesting characteristic of language.
12. Applicability in practice:
Looking at the treasure of proverbs, it is possible to realize the relationship that cannot separate between language and culture in the form and development history of each nation. Language is necessary for enternized composition and cultural development. Languge contributes to make culture as well as culture is a basic to create language. The Vietnamese still pride of their rich cultural tradition with thousands of years old and always have conciousness to keep it, especially is an integration era of all aspects as today that the culture isn’t out of that rule. Maintaining traditional culture should also be implemented simultaneously with preserving the purity of Vietnamese for the future generations. This is a task which to complete, it need to have contribution and construction of linguists and cultural reasearchers.
Helping foreigners know about the class origins used in Vietnamese proverbs and assisting foreign students learn better Vietnamese language and culture of Vietnam.
13. The next research directions: None
14. All works published related to the thesis: None