1. Họ và tên học viên: TRẦN THỊ GIANG
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 13/10/1983
4. Nơi sinh: TP Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên số: 1811/2021/QĐ-XHNV ngày 8/9/2021 của bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài của Luận văn: “Tổ chức quản lý công tác văn thư của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108”
8. Chuyên ngành: Quản trị văn phòng Mã số đề tài: 8340406.01(UD)
9. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Liên Hương
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn
Chương 1. Cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức quản lý công tác văn thư
Trong Chương 1, tác giả trình bày khái quát cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức quản lý công tác văn thư: về khái niệm, mục tiêu, nội dung, yêu cầu, trách nhiệm trong việc tổ chức quản lý công tác văn thư. Những quy định pháp luật, quy định của Bộ Quốc phòng về tổ chức quản lý công tác văn thư là căn cứ để thực hiện công tác tổ chức quản lý công tác văn thư tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Chương 2. Thực trạng tổ chức quản lý công tác văn thư của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Trong Chương 2, tác giả trình bày kết quả khảo sát thực trạng hoạt động tổ chức quản lý công tác văn thư của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Từ đó phân tích, đánh giá và đưa ra nhận xét về ưu điểm, về hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác tổ chức quản lý văn thư của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở Chương 2 là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý công tác văn thư của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Chương 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý công tác văn thư của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Trong Chương 3, từ kết quả phân tích thực trạng hoạt động tổ chức quản lý công tác văn thư của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý công tác văn thư tại Bệnh viện. Các giải pháp được xây dựng trên cơ sở các thông tin, dữ liệu đã được thu thập qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng có thể có tính khả thi, khả dụng đối với cơ quan, đơn vị.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn
Thứ nhất, các kết quả nghiên cứu tại luận văn có thể giúp nâng cao nhận thức của cấp ủy, chỉ huy Bệnh viện về việc tổ chức quản lý công tác văn thư.
Thứ hai, kết quả của luận văn có thể được tham khảo để xây dựng kế hoạch thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức quản lý công tác văn thư của Bệnh viện.
Thứ ba, đề tài luận văn cũng góp phần phát triển định hướng cho các đề tài nghiên cứu khác có cùng hướng về tổ chức quản lý công tác văn thư trong các cơ quan, đơn vị có cơ chế quản lý tương đồng.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo
Dựa trên kết quả nghiên cứu tại luận văn này, trong thời gian tới tác giả mong muốn tiếp tục nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hiện đại hoá công tác văn thư, lưu trữ trong thời kỳ 4,0.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name of student: TRAN THI GIANG
2. Sex: Female
3. Date of birth: 13/10/1983
4. Place of birth: Nam Dinh city
5. Admission decision number: 1811/2021/QD-XHNV dated 8/9/2021 of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: “Organization and management of clerical work at 108 Military Central Hospital”
8. Major: Office Administration Code: 8340406.01(UD)
9. Supervisors: Dr. Nguyen Lien Huong
10. Summary of the findings of the thesis
Chapter 1. Theoretical and legal basis of organization and management of clerical work
In Chapter 1, the author has presented an overview of the theoretical and legal basis of organization and management of clerical work: the concept, objectives, contents, requirements, and responsibilities of organization and management of clerical work. The provisions of law, and regulations of the Ministry of National Defense on organization and management of clerical work are the basis for organizing and managing clerical work at 108 Military Central Hospital.
Chapter 2. Current situation of organization and management of clerical work at 108 Military Central Hospital
In Chapter 2, the author has represented the survey results on the current situation of organization and management of clerical work at 108 Military Central Hospital, thereby, analyzed, evaluated and made comments on the advantages, limitations and their causes in organization and management of clerical work at 108 Military Central Hospital. The research results presented in Chapter 2 are the basis for proposing solutions to improve the efficiency of organization and management of clerical work at 108 Military Central Hospital.
Chapter 3. Some solutions to improve the efficiency of organization and management of clerical work at 108 Military Central Hospital
In Chapter 3, from the results of analyzing the current situation of organization and management of clerical work at 108 Military Central Hospital, the author has proposed some specific solutions to improve the efficiency of organization and management of clerical work at the Hospital. The solutions, which are built on the basis of information and data collected through research and assessment of the current situation, may be feasible and available to agencies and units.
11. Practical applicability
Firstly, the research results of the thesis can help improve the awareness of the hospital’s executive committee and leaders about organization and management of clerical work.
Secondly, the results of the thesis can be used as a reference to make a plan for implementing solutions to improve the efficiency of the hospital’s organization and management of clerical work.
Thirdly, the thesis title also contributes to the development of orientations for other research projects which have the same research direction towards organization and management of clerical work in agencies and units with similar management mechanisms.
12. Further research directions
Based on the research results in this thesis, in the coming time, the author desires to continue studying the issues related to modernization of clerical and archival work in the Industry 4.0 era.