Thông tin luận văn 'Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần' của HVCH Hoàng Thị Lân, chuyên ngành Văn học Dân gian.
1. Họ và tên học viên: Hoàng Thị Lân
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 05/10/1980
4. Nơi sinh: Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ-XHNV – KH & SĐH, ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần
8. Chuyên ngành: Văn học Dân gian ; Mã số: 60 22 36
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế, bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Luận văn đã giới thiệu khá hoàn chỉnh mảng truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần với ba chùm truyền thuyết tiêu biểu: Chùm truyền thuyết về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, chùm truyền thuyết về một số tướng lĩnh tiêu biểu triều Trần, chùm truyền thuyết về các liệt nữ và nữ thần triều Trần. Luận văn đã chỉ ra đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần với nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật và một số mô típ cơ bản...
- Luận văn đã giới thiệu một số lễ hội tiêu biểu về một số anh hùng chống ngoại xâm triều Trần như lễ hội Đức Thánh Trần ở Nam Định và Côn Sơn – Kiếp Bạc, lễ hội đền Cờn....
- Luận văn đã chỉ ra cơ sở tín ngưỡng của lễ hội về các anh hùng chống ngoại xâm triều Trần. Ngoài ra luận văn còn nêu được mối quan hệ biện chứng giữa truyền thuyết và lễ hội về các anh hùng chống ngoại xâm triều Trần: Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần là cơ sở để các lễ hội về anh hùng chống ngoại xâm triều Trần tồn tại và phát triển. Ngược lại lễ hội là “môi trường sống” của các truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần.
- Mảng truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần có một giá trị đặc biệt, đó là sự thể hiện tinh thần yêu nước, truyền thống giết giặc cứu nước của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là truyền thống “ giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” của phụ nữ Việt Nam. Tinh thần ấy, tư tưởng ấy như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt các thế hệ người Việt ta.Vì vậy luận văn đã góp thêm một phần nhỏ bé trong việc bồi đắp tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý thức dựng xây và bảo vệ quê hương đất nước của thế hệ trẻ hôm nay.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Hoang Thi Lan 2. Sex: Femal
3. Date of birth: 10/05/1980 4. Place of birth: Nam Dinh
5. Admission decision number: 1528/QĐ-XHNV-KH & SĐH dated October 14th 2009 of Headmaster of College of Social Science and Humanity of Vietnam National University.
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: The legendary heroic against foreign aggression of the Tran Dynasty
8. Major: Folk literature 9. Code: 60 22 36
10. Supervisors: Prof., Dr. Le Chi Que - College of Social Science and Humanity.
11. Summary of the findings of the thesis:
With three typical legendary series about Hung Dao Vuong Tran Quoc Tuan, some typical generals, heroines and the goddess of the Tran Dynasty presented, the thesis has completely introduced the Tran Dynasty’s legendary heroes against foreign aggression. It has also shown the content and art features such as the art of structure, character building and some basic motives,…
The thesis has presented some typical festivals on some heroics against foreign aggression of the Tran Dynasty such as the festival of Duc Thanh Tran in Nam Dinh and Con Son – Kiep Bac and that of Con temple, ect…
This thesis has shown the basis of belief about the festivals of the Tran Dynasty’s heroics against foreign aggression. It has also mentioned the dialectical relationship between the legend and the festival. The former is the background for the latter’s existence and development, and the latter is "habitat" of the former.
These series has a specicial value, which is the Vietnamese people’s expression of patriotism and tradion of fighting the enemiecs to save country especially “even the women must fight”. This spirit is like a red thread throughout our Vietnamese generations. Therefore, my thesis has contributed a small part in fostering patriotism, national pride, and the sense of constructing and protecting the homeland of the today young generations.