Thông tin luận văn "Tư tưởng biện chứng trong triết học của Arixtốt" của HVCH Khuất Thị Nga, chuyên ngành Triết học.
1. Họ và tên học viên: Khuất Thị Nga
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 10/11/1986
4. Nơi sinh: Phúc Hoà – Phúc Thọ - Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ – XHNV – KH&SĐH Ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Tư tưởng biện chứng trong triết học của Arixtốt
8. Chuyên ngành: Triết học ; Mã số: 60 22 80
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng - Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Với đề tài “Tư tưởng biện chứng trong triết học của Arixtốt”, qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã đạt được những kết quả sau:
Trước hết, luận văn nêu lên những tiền đề có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển tư tưởng biện chứng của Arixtốt.
Tiếp theo, luận văn đã đi sâu khai thác, phân tích một cách có hệ thống những tư tưởng biện chứng có trong các công trình triết học của Arix tốt. Trong đó, tác giả luận văn đã cố gắng khai thác tư tưởng biện chứng của Arix tốt theo cả hai cách hiểu: cách hiểu của người Hi Lạp cổ đại và cách hiểu của Hêghen và các nhà triết học Mácxít. Tuy nhiên, luận văn chủ yếu làm rõ tư tưởng biện chứng của Arixtốt theo cách hiểu thứ hai.
Từ những nội dung cơ bản, tác giả luận văn đã đưa ra một số nhận xét, đánh giá đối với những tư tưởng biện chứng của Arixtốt bao gồm cả những giá trị và hạn chế.
11. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn chưa phân tích được một cách sâu sắc những tư tưởng biện chứng trong triết học của Arixtốt. Do vậy, nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tác giả luận văn sẽ cố gắng phân tích một cách sâu sắc và hệ thống hơn đối với những tư tưởng này. Đồng thời, tác giả sẽ đi sâu phân tích sự ảnh hưởng, vai trò của những tư tưởng này đối vơí những nhà tư tưởng sau Arixtốt.
12. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Khuat Thi Nga 2. Sex: Female
3. Date of birth: Nov 10, 1986
4. Place of birth: Phuc Hoa – Phuc Tho - Hanoi
5. Admission decision number: 1355/2008/QĐ – XHNV – KH&SĐH dated 24/10/2008 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Dialectical thoughts in Philosophy of Aristoteles
8. Major: Philosophy; Code: 60 22 80
9. Supervisors: Assoc. Prof., PhD. Nguyen Quang Hung; Workplace: University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
10. Summary of the findings of the thesis:
With the title of “Dialectical thoughts in Philosophy of Aristoteles”, through the process of research, the thesis reaches the following results:
Firstly, the thesis points out the premises which have important role for the formation and development of Dialectical thoughts of Aristoteles.
Next, the thesis deeply exploits, analyzes according to the system the dialectical thoughts in philosophy works of Aristoteles. In which, the thesis’s writer tries to deploy Dialectical thoughts of Aristoteles according to both of ways of understanding: Way of understanding by antique Greek people and way of understanding by Heghen and Marxist philosophers. However, the thesis mainly indicates the dialectical thoughts of Aristoteles according to the second way of understanding.
From basic contents, the thesis’s writer brings out some comments, assessments for the dialectical thoughts of Aristoteles including values and limits.
11. Further research directions:
In the limit of research scope, the thesis has not analyzed deeply dialectical thoughts in Philosophy of Aristoteles. Therefore, if the writer has condition to continue researching, the writer will try to analyze deeply in system for these thoughts. Concurrently, the writer will analyze deeply the influence, the role of these thoughts for thinkers after Aristoteles.
12. Thesis-related publications: None