bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1990.
  • Email: [email protected], [email protected]
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Đô thị, Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Thạc sĩ. Năm nhận: 2014.
  • Quá trình đào tạo:

2008-2012: đại học chuyên ngành Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2012-2014: thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2015-nay: NCS chuyên ngành Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Tây Ban Nha.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các mô hình đô thị thuộc địa trong khu vực Đông Nam Á, Lịch sử thành phố Manila (Philippine), Quá trình xâm nhập và ảnh hưởng của thực dân Tây Ban Nha vào khu vực Đông Á.

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. “Manila và dòng chảy bạc Tân Thế giới thế kỷ XVI-XVII” (viết chung với Hoàng Anh Tuấn), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 7 (148), 2012, tr. 10-18.
  2. “Discussing about statement:
  3. “Chuyển biến kinh tế-xã hội của Trung Quốc dưới tác động của dòng chảy bạc Tân Thế giới thế kỷ XVI-XVIII” (viết chung với Hoàng Anh Tuấn), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 7 (172), 2014, tr. 36-44.
  4. “Tác động của dòng chảy bạc Manila (Philippines) đến chuyển biến kinh tế - xã hội Trung Quốc thế kỷ XVI-XVII”, Hội nghị khoa học cán bộ trẻ, học viên cao học và nghiên cứu sinh, Nxb. ĐHQGHN, 2014, tr. 351-370.
  5.  
  6. From Boat to Motorbike: Hanoi and its Traffic Problem since the 19th Century”, DAAD International Conference: Integrated Modeling of urban Dynamics and Transport for Ha Noi (HNFuture 2014, 2014.
  7.  
  8. “Những thay đổi trong chính sách của Tây Ban Nha đối với cộng đồng người Hoa tại thành phố Manila từ năm 1571 đến thập niên 1640”, Hội thảo khoa học: “Sử học trẻ: Những nghiên cứu mới 2015”, Khoa Lịch sử, 2015.
  9. “Tam giác thương mại Âu - Phi - Mỹ khu vực Đại Tây Dương thế kỷ XVI-XVIII”, Hội nghị Khoa học Trẻ 2015, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2015.
  10. “Quá trình người Tây Ban Nha lựa chọn xây dựng thành phố thuộc địa Manila từ năm 1571 (tiếp cận dưới góc độ lịch sử - sinh thái - nhân văn), Hội thảo quốc tế “Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu Lịch sử Đô thị Việt Nam”, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2015.
  11. “The Birth of Spanish Colonial Cities in the Southeast Asia in the 16 th Century: from Cebu to Manila”, CELEBRATING 20 YEARS OF SEASREP AND SOUTHEAST ASIAN STUDIES UNIVERSITY OF GADJAH MADA, YOGYAKARTA, INDONESIA, 2015.
  12. “Sự ra đời các thành phố thuộc địa Tây Ban Nha ở Đông Nam Á từ thế kỷ 16: Trường hợp thành phố Manila”, International Conference: Europe-Asian Cities: A Comparative Approach, Hà Nội, 2016.
  13. “Đô thị thuộc địa kiểu Tây Ban Nha ở Đông Nam Á thế kỷ XVI: trường hợp thành phố Manila, Philippines”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐHKHXH&NV, số 8/2017.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. The American Silver Flow via Manila to China and its Impact on the Chinese Socio-Economy, Late 16th to Early 18th Centuries (chủ trì), SEASREP Foundation (Southeast Asian Studies Regional Exchange Programe), 2014-2015.
  2. The Formation and Development of Structure of Manila City under the Spanish Colonial Period (1571-1898): Evidence from City Planning Maps (chủ trì), Center for Southeast Asian Studies, University of Michigan, USA, 2015-2016.
  3. Lịch sử Việt Nam (Đàng Ngoài từ 1593 đến 1771) (tham gia), Đề tài cấp Nhà nước trong Chương trình Nghiên cứu và Biên soạn bộ Lịch sử Quốc gia Việt Nam (2016-2019), 2016-2018.
  4. Sự ra đời các đô thị thuộc địa Tây Ban Nha tại Đông Nam Á cuối thế kỷ XVI (chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2016-2017.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây