bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

GS.TS Trần Nho Thìn

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên cao cấp
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1951.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học hàm: Giáo sư                        Năm phong: 2016.
  • Học vị: Tiến sĩ                               Năm nhận: 1989.
  • Quá trình đào tạo:

            1970-1974: học đại học tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

            1986-1989: NCS tại Viện Đông phương học, Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô.

  • Trình độ ngoại ngữ:

           Tiếng Nga, tiếng Anh: nói, đọc, viết.

           Tiếng Trung: đọc, viết.

  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học trung đại Việt Nam, các vấn đề lý luận và  lịch sử; Tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu văn học; Lý luận văn hóa.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Từ điển văn học, 2 tập (viết chung), Nxb Khoa học Xã hội, 1983.
  2. Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam (viết chung), Nxb Giáo dục, 1997, 2010.
  3. Нгуен Зу и конфуцианская концепция личности (Nguyễn Du và quan niệm của nho giáo về nhân cách), Nxb Khoa học, Nauka, M., 1989, 109tr.
  4. Nguyễn Công Trứ – về tác gia, tác phẩm (tuyển và viết giới thiệu), Nxb Giáo dục, 2003.
  5. Truyện Kiều (khảo- chú- bình) (viết chung), Nxb Giáo dục, 2007.
  6. Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, 2003, 2008, 2009.
  7. Tuyển tập công trình về Văn học nghệ thuật Thăng Long Hà Nội (chủ biên), Nxb Hà Nội, 2010.
  8. Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 2012, ISBN 978-604-0-00727-8.

Dịch thuật

  1. E.M. Meletinsky, Thi pháp của Huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch từ nguyên văn tiếng Nga, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004, 566tr. (Е.М. Мелетинский Поэтика мифа, Восточная литература РАН, Москва, 1969).
  2. David Bordwell, Kristin Thompson, Lịch sử điện ảnh, Dẫn luận, 2 tập, nhiều người dịch, Trần Nho Thìn, Trần Hinh hiệu đính,  Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007 (David Bordwell, Kristin Thompson, Film History : An introduction, The Mc Graw-Hill Companies, Inc, USA, 2003).
  3. David Bordwell, Kristin Thompson, Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Giáo dục, 2008, Đỗ Thu Hà, Nguyễn Liên, Nguyễn Kim Loan, Ngô Tự Lập, Trần Nho Thìn, Trần Hải Yến dịch,  (Film Art; An Introduction , 7th ed.  The Mc Graw-Hill Companies, Inc, USA, 2004).

Bài báo

  1. “Ý thức về nền văn hiến dân tộc - một bộ phận cấu thành của ý thức độc lập dân tộc”, Tạp chí Văn học, số 1/ 1980, tr. 97-105.
  2. “Một vài vấn đề đặt ra xung quanh việc phân loại thư tịch của Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú”, Tạp chí Văn học, số 4/1981, tr. 14-23 .
  3. Hiện tượng vay mượn cốt truyện ở các truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII-nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 1/1983, tr. 100-113.
  4. “Tìm hiểu tính luận đề trong Truyện Kiều để xem xét vấn đề có hay không chủ nghĩa hiện thực trong tác phẩm này”, Tạp chí Văn học, số 6/1983, tr. 21-36.
  5. “Tìm hiểu nguyên tắc phản ánh thực tại trong văn chương nhà nho (qua thơ văn viết về thiên nhiên)”, Tạp chí Văn học, số 5/1986, tr. 146-154.
  6. “Thiên nhiên – Một phương tiện nghệ thuật đặc thù thể hiện lí tưởng thẩm mĩ của nhà thơ xưa”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 1/1986, số 2/1990.
  7. “Nhìn lại mối quan hệ giữa văn và đạo”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2/1990, tr.7-11.
  8. “Sáng tác thơ ca thời cổ và sự thể hiện cái tôi tác giả”, Tạp chí Văn học, số 6/1993, tr. 33-36.
  9. “Mối quan hệ giữa cái tôi nhà nho và thực tại trong văn chương cổ”, Tạp chí Văn học, số 2/1994, tr. 32-37.
  10. “Phản ánh cuộc sống xã hội trong văn chương nhà nho: công thức và sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số 11/1999, tr. 55-64.
  11. “Thơ mới, nhìn từ thơ cũ: vấn đề loại hình học của thơ hiện đại và thơ  trung đại”, Tạp chí Văn học, số 1/2000, tr. 37-46.
  12. “Bình Ngô đại cáo” dưới ánh sáng của loại hình học văn hoá trung đại”, Tạp chí Văn học, số 5 /2000, tr. 44-52.
  13. “Mô hình hai thế giới và vấn đề phương pháp  nghiên cứu văn học Việt Nam thời trung đại (khảo sát qua Truyện Kiều)”, Tạp chí Văn học, số 12/2000, tr. 53-61.
  14. “Bi kịch tinh thần của nhà nho Việt Nam với tính cách một nhân vật văn hoá”, Tạp chí Văn học, số 7/2001, tr.49-59.
  15. “Vần đề nghiên cứu phương Đông trên tạp chí Nam phong, Đông phương học Việt Nam - Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ nhất, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2001.
  16. “Nghiên cứu và giảng dạy văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hoá học (qua lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều)”, Tạp chí Văn học, số 2/2002, 43-50.
  17. “Tính hệ thống của tiến trình lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 7/2002, tr. 58-67.
  18. “Thử phác hoạ tiến trình văn học trung đại Việt Nam (theo quan điểm của một tác gia trung đại)”, Tạp chí Văn học, số 5/2003, tr. 32-40.
  19. “Tài tình - một vấn đề văn hoá của thời đại Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, số 7/2003, tr. 42-54.
  20. “Cảm nhận của Nguyễn Du về xã hội trong Truyện Kiều”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5/ 2004, tr 25-40 và 6/ 2004, tr.17-40.
  21. “Đối t­ượng của phê bình văn học trong bối cảnh xã hội đ­ương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7/2004, tr.110-115.
  22. “Thông tin b­ước đầu về ứng xử của giới lí luận quốc tế đối với các lí thuyết văn học trong thế kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1/2005, tr.42-54.
  23. “Cách đọc huyền thoại trong bối cảnh lí thuyết thế kỉ XX”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 6/2005, tr. 106-112.
  24. “Viết lịch sử văn hoá Việt Nam: lí luận phải đi tr­ước một bư­ớc”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 5/2005, tr. 7-13.
  25. “Tr­ường hợp Nguyễn Du: văn học trung đại từ chủ nghĩa dân bản đến chủ nghĩa nhân bản”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2005, , tr.36-44.
  26. “Sử thi “Kranăng c­ướp BingKông” (dân tộc Mơ Nông)”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3/2005, tr. 19-30.
  27. “Lịch sử đánh giá nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 11/2005, tr. 33-37.
  28. Tr­ường hợp Nguyễn Du: văn học trung đại từ chủ nghĩa dân bản đến chủ nghĩa nhân bản”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2005, tr.36-44.
  29. “Từ góc độ của người nghiên cứu văn học, thử đề xuất phương hướng nghiên cứu văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6/ 2006, tr. 11-18.
  30. “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9/ 2006, tr. 65-82 và số 10/ 2006, tr. 164-184.  
  31. “Trào lưu chủ tình trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX và dấu vết ảnh hưởng của sách Thế thuyết tân ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1/2007, tr.78-104.
  32. “Vai trò của biển đối với xã hội và con người Việt Nam thế kỷ XVIII  và nửa đầu thế kỷ XVIII qua một số tác phẩm văn học (trước 1858)”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3/2007, tr. 18-23. 
  33. “Chuyến đi dương trình hiệu lực năm 1884 và tư tưởng Cao Bá Quát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11/2008, tr. 3-16.
  34. , Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1/2009, tr. 35-41.
  35. “”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3/2009, tr. 14-27.
  36. “Một vài vấn đề đặt ra từ việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1/ 2010, tr.3-29.
  37. “Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm một tiếng nói phương pháp luận vào cuộc thảo luận quốc tế về vấn đề Nho giáo và nữ quyền”, Tạp chí Triết học, Số 2/2010, tr. 15-23.
  38. Dấu ấn ảnh hưởng của Thiên diễn luận 天 演 論 - bản dịch Trung văn cuối thế kỷ XIX của cuốn sách Evolution and Ethics (Tiến hóa và đạo đức) - trong văn học của nhà Nho Việt Nam đầu thế kỷ XX (một số vấn đề lý luận tiếp xúc văn hóa Đông - Tây ở đầu thế kỷ XX)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8/2010, tr. 30-41.
  39. Văn học cung đình và văn học thành thị ở Thăng Long”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10/2010, tr.55-70.
  40. “Nhà thơ lãng mạn đọc văn học phương Đông truyền thống: Xuân Diệu với Mơ xưa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/2012, tr.41-50. 
  41. “Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể như một khía cạnh của văn hóa dân tộc theo quan điểm của Geert Hofstede”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6/2014, tr. 26-34.
  42. “Đối thoại liên văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa và vấn đề tiếp nhận lý luận văn học phương Tây ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10/2014. tr. 43-56.
  43. “Công nghiệp sáng tạo và văn hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/2015, tr. 22-34.
  44. “Văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Văn hóa học, số. 2/2015, tr. 37-46.
  45. “Giáo sư Trần Đình Hượu và hướng tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5/2015, tr. 3-15.
  46. “Các vấn đề của Truyện Kiều qua lịch sử tiếp nhận hai thế kỷ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8/2015, tr. 12-28.   
  47. “Truyện Kiều và văn hóa phương Đông”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Hội đồng Lý luận văn học nghệ thuật Trung ương, số 37, tháng 9/2015, tr.28-32.  
  48. “Truyện Kiều dưới cái nhìn của kiểu người đọc nhà nho”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Hội đồng lý luận văn học nghệ thuật trung ương, số 41, tháng 1/2016, tr. 10-16.
  49. “Ứng dụng lý luận văn học hiện đại trong giảng dạy văn học”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam , số 257, tháng 6/2016.
  50. “Tính phổ biến và tính đặc thù của văn luận phương Đông - phương Tây (khảo sát qua phạm trù mimesis - mô phỏng của phương Tây), Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Hội đồng Lý luận văn học nghệ thuật Trung ương, tháng 10/2016.
  51. “Nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ (Thi học văn hóa và bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính), Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 21 (46), tháng 10/2016.
  52. “Biểu tượng người nam và người nữ trong thơ tình Việt Nam - một cái nhìn khái quát”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật, số 55, tháng 3/2017.  

Một số bài in trên các tuyển tập khác

  1. Từ những biến động trong nguyên tắc phản ánh thực tại của văn chương nhà nho đến bức tranh sinh hoạt nông thôn trong thơ Nguyễn Khuyến”, in trong Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời và Thơ, Nxb Khoa học Xã hội, 1992.
  2. Một số quan điểm nghiên cứu văn học của giáo sư­­ Trần Đình Hượu”, sách (nhiều tác giả), Văn học sử, những quan niệm mới, những tiếp cận mới, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội, 2001, tr. 41-56.
  3. “Nguyễn Công Trứ và thời đại chúng ta”, in trong Nguyễn Công Trứ, về tác gia và tác phẩm, 2003.
  4. “Ảnh hưởng của tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại đến văn học Việt Nam (Quá Tần luận của Giả Nghị và văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV), trong sách Những vấn đề trong nghiên cứu và giảng dạy văn học, Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb  Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr. 253-267.
  5. “Xã hội trong Truyện Kiều”, in trong sách Nguyễn Xuân Lam (tuyển các tác giả), Nghiên cứu Truyện Kiều trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, 2009, tr. 423-462.
  6. “Nhân vật Truyện Kiều và vấn đề tiếp cận nhân học văn hóa”, in trong sách Nguyễn Xuân Lam (tuyển các tác giả), Nghiên cứu Truyện Kiều trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, 2009, tr. 463-561.
  7. “Hành trình Truyện Kiều từ thế kỷ XIX đến thế kỷ XXI”, in trong sách Nguyễn Xuân Lam (tuyển các tác giả), Nghiên cứu Truyện Kiều trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, 2009, tr. 562-593.   

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Một số khái niệm cơ bản của văn hóa và văn học trung đại trong Truyện Kiều (chủ trì), Đề tài NCKH CB.03.28, đề tài cấp Trường ĐHKHXHNV.
  2. Nghiên cứu và so sánh văn học Việt Nam - Trung Quốc: một số vấn đề lý luận và thực tiễn (chủ trì), mã số QG 05.37, đề tài cấp ĐHQG Hà Nội.
  3. Phát triển văn hóa và xây dựng con người Việt Nam (chủ trì), mã số  QGTĐ 14.01, đề tài cấp ĐHQG Hà Nội.
  4. Nghiên cứu so sánh văn luận phương Đông - phương Tây (chủ trì), mã số VIII.3-2012.13, đề tài Nafosted.
  5. Tư tưởng lý luận văn nghệ ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay (tham gia), ĐTQG.2014-G/03, Đề tài khoa học Hội đồng Lý luận Văn học nghệ thuật Trung ương.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải thưởng Công trình khoa học tiêu biểu của ĐHQGHN năm 2008 cho công trình Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa. 
  2. Giải Đồng Sách hay của Hiệp hội Xuất bản Việt Nam năm 2012 cho cuốn Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây