bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Mạnh Dũng

Email [email protected]
Chức vụ Trưởng Khoa
Đơn vị Khoa Khoa học Quản lý

Giới thiệu / kỹ năng

 

I. Thông tin chung

  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Viện Chính sách và Quản lý.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                      Năm nhận: 2011.
  • Học hàm: Phó Giáo sư                          Năm nhận: 2018.
  • Quá trình đào tạo:

Năm 2007: Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.

Năm 2011: Tiến sĩ, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh (giảng dạy đại học), tiếng Pháp.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử kinh tế, văn hóa và quan hệ Việt Nam - Pháp thế kỷ XVI-XIX; Quan hệ hải thương, bang giao của Việt Nam và thế giới thời Trung đại và cận đại; Lịch sử khoa học, công nghệ và quản lý biển đảo.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Việt Nam trong quá khứ - Tư liệu và nghiên cứu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013, 450 tr.
  2. Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX - Nguyên nhân và hệ quả, Nxb ĐHQGHN, 2016, 350 tr., giới thiệu sách trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11 (487)-2016, tr. 78-80). Tái bản lần thứ nhất năm 2018.
  3. Việt Nam - Truyền thống kinh tế, văn hóa biển (đồng chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015, 575 tr. (ISBN: 978-604-57-1036-4).
  4. Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII (viết chung)Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007.
  5. Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây (viết chung), Nxb Hà Nội, 2010.
  6. Mấy vấn đề bản sắc văn hóa - xã hội (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
  7. Người Việt với Biển (viết chung)Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
  8. Nam Bộ Việt Nam dưới triều Minh Mạng (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
  9. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử-văn hóa phục vụ phát triển du lịch (viết chung)Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015, 490 tr.
  10. Lịch sử giao lưu văn hóa văn minh Hàn Quốc - Việt Nam thời Cận đại (1862-1945) (viết chung)Nxb Đại học Sungkyungkwan, Hàn Quốc năm 2013 (tiếng Hàn, ISBN 979-11-5531-014-4).
  11. Lịch sử Việt Nam (1858-1896) (viết chung)Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013.
  12. Lịch sử quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc (1862-1945) (viết chung), Nxb. Lao động, Thaihabooks, Hà Nội, 2014 (ISBN-978-604-59-2560-7), 350 tr.
  13. Thành phố Hồ Chí Minh hướng về 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (viết chung), Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2010.
  14. Một số chuyên đề lịch sử thế giới (tập III) (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2015, 650 tr.
  15. Tiếp biến và hội nhập văn hóa ở Việt Nam (viết chung)Nxb ĐHQGHN, 2016.
  16. Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Thành tựu và triển vọng (viết chung), Nxb Hồng Đức, Thanh Hóa, 2017.
  17. Việt Nam trong thế giới đang đổi thay (viết chung)Nxb ĐHQGHN, 2017.

Bài báo

  1. “Quan hệ Nhật Bản - Triều tiên dưới tác động của cuộc xâm lược Triều Tiên năm 1627 và 1636 của Mãn Châu”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6 (337)-2004, ISSN 0866-7497.
  2. “Quan điểm của các nhà Thực học Triều Tiên trước các chuyển biến của khu vực Đông Bắc Á giữa thế kỷ XVII đầu thế kỷ XIX (trường hợp Nhật Bản), Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5, 2004, ISSN 0868.3646.
  3. “Thế giới thứ ba nhìn về Điện Biên Phủ - Valmy của nhân dân thuộc địa” (dịch), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1(344)-2005. ISSN 0866-7497
  4. “Quan hệ giữa vương quốc Ryukyu với Triều Tiên thế kỷ XV-XVII” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (353)-2005. ISSN 0866-7497.
  5. “Hiệp định Giơnevơ về Việt Nam và Hiệp định Paris 1973 - Ngoại giao và thành tựu của cách mạng Việt Nam” (dịch chung). Dịch từ nguyên văn tiếng Anh: "The 1954 Geneva Agreement on Vietnam and the 1973 Paris Agreement: Diplomacy and the Triumph of the Vietnamese revolution”, Tạp chí Khoa học, chuyên san KHXH và NV, tập 23, số 2-, tr. 87-98; Sửa chữa vào bổ sung đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 1 (381)-2008, tr. 47-58 (ISSN 0866-7497).
  6. “Việt Nam - Ngã tư các tộc người và các nền văn minh” (dịch). Dịch từ nguyên văn tiếng tiếng Pháp của GS. Olov Jansé, Vietnam - Au carrefour de peuples et de civilisations (Revue de France-Asie, số 165, 1961, pp. 1645-1670), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6 (398), tr. 10-21, 74 và 7 (399), năm 2006, tr. 63-73, ISSN 0866-7497.
  7. “Về hoạt động của Công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt (Nửa sau thế kỷ XVII - giữa thế kỷ XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9 (365)-2006, tr. 51-64. ISSN 0866-7497   
  8. « Nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam - Đặc điểm và khuynh hướng » (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (62)-2006, tr. 52-64, ISSN 0868-3646.
  9. "Về truyền thống và hoạt động ngoại thương của người Việt - Thực tế lịch sử và nhận thức » (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 8 (376) và số 9 (377)-2007, tr. 21-37 & 19-31. ISSN 0866-7497.
  10. "Hoạt động thương mại của Công ty Đông Ấn Pháp ở Siam trong nửa sau thế kỷ XVII", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 (372)-2007, tr. 35-48. ISSN 0866-7497.           
  11. "Quá trình truyền bá đạo Công giáo nhìn từ những cuộc tiếp xúc Pháp - Việt các thế kỷ XVII-XVIII", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 9 (51), 2007, tr. 36-44, ISSN 1859-0403.
  12. "Xuyên quốc gia và đa chủng tộc đầu thời Nguyễn Ánh - Gia Long - Thêm một góc nhìn về lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII - đầu XIX", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (387), 2008, tr. 68-79, 64. ISSN 0866-7497           
  13. “French - Vietnamese Contacts in the Seventeenth - Eighteenth Centuries in Retrospect”, Religious Studies Review (VASS), số 2 (2), 2008, pp. 34-44. ISSN 1859-0403.
  14. “De Monpezat với sự nghiệp khai thác ở Bắc Kỳ" (dịch), Tạp chí Xưa và Nay, số 346 (12), 2009
  15. “Vài nét về tình hình nghiên cứu Công giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5 (71), 2009, tr. 44-52. ISSN 1859-0403.
  16. “Vùng Đông Bắc Việt Nam trong tuyến hải trình Đông Á thế kỷ VIII-XVIII (Qua khảo cứu một số tư liệu Bồ Đào Nha và Pháp)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9 (114), 2009, tr. 40-53 (ISSN 0866-2739). Toàn văn bằng tiếng Hàn, trong tập 46 của Asian Comparative Folklore (xuất bản ở Hàn Quốc), tháng 12-2011, tr. 113-159.         
  17. “Xung quanh chuyến đi của Pierre Poivre tới Đàng Trong giữa thế kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (404), 2009, tr. 36-47. ISSN 0866-7497
  18. “Sự kết thúc của "Thời đại Đàng Trong" - Sự chấm dứt của một mô hình”,Tạp chí Khoa học xã hội (Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ), số 12 (136), 2009, tr. 70-79. ISSN: 1859-0136.
  19. “Nghiên cứu lịch sử giao lưu văn minh Hàn Quốc - Việt Nam (nhìn từ lịch sử Việt Nam giai đoạn 1862-1945)” (viết chung), Báo cáo trình bày tại Hội thảo Giao lưu văn minh Hàn Quốc với Đông Á thời cận đại, tại Institute of East Asian Regional Studies, Đại học Sungkyungkwan, Hàn Quốc ngày 19/2 - 21/2/2009.     
  20. “Về chủ nghĩa trọng thương ở Pháp thế kỷ XVI-XVII”,Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 7(118), 2010, tr. 50-60. ISSN: 0868-3581.
  21. “Some Features on Catholic Research in Vietnam”, Religious Studies Review (VASS), số 4 (1), 2010, pp. 65-75. ISSN 1859-0403         
  22. “Nguyễn Cư Trinh và vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 (420), 2011, tr. 25-39. ISSN 0866-7497  
  23. “Về sự tồn tại và suy tàn của Đàng Trong thế kỷ XVI-XVIII”,Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 (133), 2011, tr. 36-45. ISSN 0866-2739       
  24. “Economy for Independence: A Study on the Economy of Resistance of the Democratic Republic of Vietnam, 1945-1954”. Paper presented at the International Conference State and Economy in Indonesia's Transition to Sovereignty: A Comparative Perspective, at Leiden University, the Netherlands, 13-14 October, 2011.
  25. “Đặc trưng lịch sử và văn hóa Nam Bộ thế kỷ VII-XVI: Những yếu tố nội sinh và ngoại sinh”, Tạp chí Khoa học xã hội (Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ), số 6 (154), 2011, tr. 47-61, 3. ISSN: 1859-0136.     
  26. “Léopold - Michel Cadière - Nhà nghiên cứu tiêu biểu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (430), 2012, tr. 70-76. ISSN 0866-7497.
  27. “Commercial Economy of Vietnam under Le-Trinh Era from the Perspective of some Western Historical Documents” (viết chung),Vietnam Social Sciences, VASS, Vol 3 (149), 2012, pp. 61-73. ISSN: 1013-4328.
  28. “Âm mưu can thiệp quân sự của Pháp vào Việt Nam giữa thế kỷ XIX”,Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 4 (244), 2012, tr. 45-51. ISSN 086 7683.         
  29. “Những chuyển biến trong chính sách thuộc địa của Pháp đối với Đông Á giữa thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 (144), 2012, tr. 28-35. ISSN 0866-2739.
  30. “Một vài nhận xét về diễn trình quan hệ Pháp - Việt Nam từ giữa thế kỷ XVII - giữa thế kỷ XIX”,Tạp chí KHXH, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ số 3 (163), 2012, tr. 56-62. ISSN: 1859-0136.
  31. “The Cultural Industry of Vietnam and Korea in Recent Years: A Comparative Perspective” (viết chung), Paper presented at the International Conference: A New Dimension of Collaborations beyond a Country Study, 28-31 August 2012, in Hanoi in Conference Proceedings, pp. 651-686.
  32. “Doãn Uẩn dưới thời vua Thiệu Trị (1840-1847) (Thách thức chính trị - quân sự trong nước và những hoạt động của Doãn Uẩn ở vùng đất Nam Bộ)”, Tạp chí KHXH, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, số 9 (169), 2012, tr. 71-83. ISSN: 1859-0136
  33. “Hàn Quốc Á Tế Á Văn minh giao lưu sử (1862-1945)” (viết chung), Hàn - Việt giao lưu sử (tiếng Hàn), Songgyun China Institute - Korean and Asia Exchanges culture and history xuất bản 2013, 260 pp. ISBN 979-11-5531-014-4    
  34. “Xu hướng chính trị - xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX nhìn từ cuộc tiếp xúc Việt Nam với nước ngoài”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (442), 2013, tr. 20-36. ISSN 0866-7497.
  35. “Một vài chỉ dẫn về dòng họ cha Alexandre De Rhodes” (dịch), Tạp chí Xưa và Nay, số 424, tháng 3, 2013, tr. 37-38.
  36. “"Biển" trong lịch sử dân tộc - Quá trình nhận thức và diễn giải”,Tạp chí KHXH, Viện KHXH vùng Nam Bộ, số 6 (178), 2013, tr. 47-62. ISSN: 1859-0136.
  37. “Ý thức về sức mạnh, an ninh biển của Nguyễn Ánh - Gia Long (qua một số tư liệu phương Tây)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9 (162), 2013, tr. 3-11. ISSN 0866-2739.
  38. “Tradition and Trade Activities of Vietnamese: Historical Fact and Understandings” (viết chung). Journal of the World of the Orient(Ucraina), 2013, tr. 27-49. ISSN 1608-0599.
  39. “Japanese in Tonkin (Vietnam) in the Late Nineteenth - Early Twentieth Centuries Through Hanoi Archives”. Paper presented at the International Symposium Vietnam in World History, by World History Association, VAHS, Hawaii Pacific Univ and USSH, Hanoi, 30-31 December 2013.
  40. “Tiếp biến và hội nhập văn hóa ở Việt Nam hiện nay” (viết chung),Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2-2014, tr. 7-12. ISSN 0866-8655       
  41. “Về tình hình ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (457), 2014, tr. 15-25. ISSN 0866-7497        
  42. “Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu Lịch sử Khoa học và công nghệ)” (viết chung). Tạp chí Thông tin KHXH số 7, 2014. ISSN: 0866-8647.
  43. “Dấu ấn Nước-Biển trong lịch sử, văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số 8(80), tháng 9+10, 2014, tr. 8-10. ISSN: 1859-2457.
  44. “Truyền thống hải thương của Việt Nam - Từ thực tế lịch sử đến thực tiễn nghiên cứu”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số 8(80), tháng 9+10, 2014, tr. 11-14. ISSN: 1859-2457. Đăng lại trên Tạp chí Xưa và Nay, số tháng 9-2014, tr. 31-33 (ISSN: 868-331X).
  45. “Van Don - The International Commercial Port of Vietnam (Book review by Nguyen Manh Dung)”. Kyoto Review of Southeast Asia, Issue 7, March, 2015. ISSN 2186-7275
  46. Maritime Trade Research in Fifteenth and Nineteenth Centuries Vietnam: Achievements and Research Issues to be Raised in a Modern Approach from Management Science. Journal of the World of the Orient (Ukraine), Quý 3, 2015, pp. 15-26.  ISSN 1608-0599
  47. “EFEO trong lịch sử Khoa học và công nghệ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (466), 2015, tr. 18-33. ISSN 0866-7497.        
  48. “Economy for Independence: A Reappraisal on the Economy of Resistance of the Democratic Republic of Vietnam, 1945-1954”. Journal of the World of the Orient (Ukraine), No 1, Quý 1-2015, pp. 13-25. ISSN 1608-0599
  49. “Về khoa học và giáo dục (nhìn từ Lịch sử Khoa học và giáo dục)”,Tạp chí Khoa học, tập 31, số 1-2015, Chuyên san Giáo dục, 2015, tr. 66-72. ISSN 0866-8612.
  50. Quan hệ kinh tế Pháp-Việt Nam giữa thế kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4 (174), 2015, tr. 78-88. ISSN: 0868-3581.
  51. Từ truyền thống văn hóa biển, đảo đến hoạt động ngoại thương Việt Nam thế kỷ XV-XIX - Thực tế lịch sử, kết quả và một số vấn đề tiếp cận từ tổ chức quản lý”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Văn hóa Biển đảo - Nguồn lực phát triển bền vữngNxb Lao động, 2015, tr. 315-330.
  52. An Overview on Maritime Trade Research in Medieval Time Vietnam and Theoritical Issues Approached in Management Science. Journal of Southeast Asian Studies, VASS, 12-2015.
  53. “Japanese in the First Haft Twentieth Century Vietnamese Tonkin. Paper presented at the International Symposium Vietnam-Indochina-Japan Relations during the Second War World: Documents and Interpretations, by USSH, Japan Foundation, Hanoi, 18-19, September 2015.
  54. Phát triển nguồn nhân lực KHXH&NV dựa trên một số tiêu chí cơ bản” (viết chung), Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, số 4 (685), 2016
  55. Ngoại thương Việt Nam thế kỷ XV-XIX: Kết quả và một số vấn đề tiếp cận từ tổ chức quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 (192), 2016, tr. 49-60. ISSN 0866-2739     
  56. “Marine and Islands Management Organization in the 15th  and 19th Centuries East Asia Revisited”. Journal of the World of the Orient (Ukraine), No 1, Quý 1-2016, pp. 18-24. ISSN 1608-0599.
  57. “Đại học Đông Dương trong lịch sử khoa học và giáo dục Việt Nam”, Hội thảo khoa học "Đại học Đông Dương trong nền giáo dục Pháp - Việt nửa đầu thế kỷ XX - Những vấn đề lịch sử và văn hóa", ngày 16-5-2016, ĐHQGHN.
  58. “Vietnamese Trade of the Fifteenth Century Lê Government - Recovering through Ancient Records” (viết chung). Journal of East Asian Studies, Sogang University, Vol 35, N0 2, Serial No 17, tháng 8-2016. ISSN 1225 3308 70.
  59. “Tổ chức quản lí biển đảo của một số nước Đông Nam Á thế kỉ XV-XIX: Một cái nhìn từ Việt Nam” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 5 "Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu", Hà Nội, ngày 15-16/12/2016.
  60. “Về khoa học và giáo dục trong thế kỷ mới (Một cái nhìn từ lịch sử khoa học và giáo dục)”, Tọa đàm khoa học quốc tế "Chính sách khoa học và giáo dục của Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế" (The science and education policy of Vietnam in international intergration trend), Hà Nội, ngày 22/12/2016.
  61. “Bắc Trung Bộ thế kỷ XVI-XVII: hoạt động kinh tế và truyền giáo vùng duyên hải và lưu vực các dòng sông (trong cái nhìn của người pháp)”. Hội thảo quốc gia: Biển với lục địa - vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền trung, Hội KHLSVN và ĐHKHXH&NV, ngày 28/12/2016.
  62. “Văn hóa và phát triển kinh tế-xã hội: Những mối liên hệ và một số định hướng phát triển” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo khoa học "Di sản văn hóa với chiến lược phát triển bền vững", Bộ VH-TT và DL, Hội Di sản văn hóa Quốc gia tổ chức, 3/2017, tr. 97-105; đăng lại trên Tạp chí Bảo tàng và Nhân học, Số 4 (16), 2017, tr. 25-32. ISSN: 0866-7616.
  63. “Phân tích chiến lược phát triển ngoại thương của Việt Nam và Nhật Bản thế kỷ XV-XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (489), 2017, tr. 60-72. ISSN 0866-7497.
  64. “Japanese in Tonkin during the First Haft of the Tweentieth Century”. In the Book: Vietnam-Indochina-Japan Relations during the Second World War: Documents and Interpretations, edited by Masaya Shiraishi, Nguyen Van Khanh and Bruce M.Lockhart. Waseda University Institute of Asia-Pacific Studies, 2017. ISBN: 978-4-902590-71-5.
  65. Đổi mới văn hóa ở Việt Nam: Một số suy nghĩ về thành tựu, hạn chế và định hướng phát triển” (trong sách Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Thành tựu và triển vọng), Nxb Hồng Đức, Thanh Hóa, 2017, tr. 105-124
  66. “A Short History of the Colonial Conditions: Vietnam and Korea Trade Relations during the First Haft of 20th Century”, Paper presented at the International Conference Vietnam and Korea as "Longue Durée" Subject of Comparison: From the Pre-modern to the Early Modern Periods. Organized by Leiden University, Internatinal Institute for Asian Studies (IIAS), Seoul University, Hanoi National University, 3 and 4 March 2017.
  67. Activities of La Compagnie FranÇaise des Indes Orientales in Siam in the Second Half of the 17th Century Revisted”, Journal of Mekong Societies, Vol 13, N1, January-April, 2017, pp. 1-18. doi:10.14456/jms.2017.1; E-ISSN: 2287-0040; ISSN:1686-6541.
  68. Vài nét về vị trí của miền Trung Việt Nam trong tuyến hải trình Đông Á thời kỷ cổ trung đại”, Hội thảo khoa học quốc tế "Hệ thống thương mại thương cảng miền Trung với con đường tơ lụa trên biển: Vai trò và các mối quan hệ", Tp. Hội An, 6-2017, tr. 75-90.
  69. “Quan điểm, chính sách về biển đảo của một số nước Đông Á thời trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 (215)-2018, tr. 14-24.
  70. “Bối cảnh chính trị và cách mạng Đông Á trong quan điểm của chí sĩ yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3 (205)-2018, tr. 61-72.
  71. “L'École française d'Extrême-Orient et l'Université Indochinoise - De quoi ont-elles hérité? (Une approche de l'histoire de la science et de l'éducation)”, Colloque international: "Échanges culturels franco-vietnamiens: réalisations et perspectives". Co-organisé par École Normale Supérieuse (ENS Paris) et École Normale Supérieure de Hanoi (HNUE), Hanoi, 16 & 17 avril 2018.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Lịch sử Việt Nam (1858-1896), Đề tài cấp bộ - Viện KHXH Việt Nam, 2010-2012.
  2. Lịch sử giáo dục Việt Nam (1975-2000), Đề tài cấp bộ - Viện KHXH Việt Nam, 2011-2013.
  3. Nông thôn đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1884 đến năm 1945, Đề tài cấp bộ - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 2013-2014.
  4. Danh nhân Bùi Văn Dị - Cuộc đời và sự nghiệp, Đề tài cấp tỉnh Hà Nam, 2014-2015.
  5. Tác động của tiếp biến và hội nhập văn hóa đến sự phát triển ở Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Nhà nước KX.03.04/11-15, 2012-2015.
  6. Thực trạng nguồn nhân lực KHXH&NV Việt Nam, Đề tài ĐHQGHN – QGTĐ.13.18, 2013-2015.
  7. Tổ chức quản lý biển, đảo của các nhà nước Việt Nam trong lịch sử thế kỷ XV-XIX (nghiên cứu và liên hệ với một số nước Đông Á), Đề tài ĐHQGHN - QG.15.51, 2015-2017.
  8. Lịch sử Việt Nam (Đàng Ngoài, 1593-1771), tập X, Đề án Biên soạn Bộ Lịch sử Việt Nam 30 tập do Hội KHLS Việt Nam chủ trì, 2016-2018.
  9. Lịch sử Việt Nam (1802-1858), tập XIII, Đề án Biên soạn Bộ Lịch sử Việt Nam 30 tập do Hội KHLS Việt Nam chủ trì, 2016-2018.
  10. Bách khoa toàn thư Việt Nam: Lịch sử Việt Nam - Quyển 21, Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam (do Thủ tướng Chính phủ thành lập) - Hội đồng chỉ đạo biên soạn BKTT Việt Nam, 2016-2023.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải Nhì cho Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam năm 2011.
  2. Giải khuyến khích, Giải thưởng sách Việt Nam 2012 cho công trình Người Việt với biển (PGS.TS. Nguyễn Văn Kim chủ biên, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011) (tác giả tham gia).
  3. Bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN cho Nhóm Nghiên cứu mạnh năm 2014 (Số 1587/QĐ-CTHSSV, ngày 13-5-2014) (thành viên chủ chốt của Nhóm).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây