bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Đinh Xuân Lý

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Khoa học Chính trị

Giới thiệu / kỹ năng

Ảnh PGS TS Đinh Xuân Lý

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1957.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Chính trị.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                         Năm nhận: 2003.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                           Năm phong: 2007.
  • Quá trình đào tạo:

      Đại học: 4 năm
      Hệ đào tạo:     Chính quy
      Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Hà Nội
      Ngành học:     Lịch sử       
      Năm tốt nghiệp: 1986
      Sau đại học
     Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng; năm cấp bằng: 1999
      Nơi đào tạo: Đại học Quốc gia Hà Nội
     Tiến sĩ chuyên ngành:         Lịch sử Đảng                  Năm cấp bằng: 2003
      Nơi đào tạo: bet365 football

  • Trình độ ngoại ngữ: Bằng 2 đại học Tiếng Anh, Năm tốt nghiệp: 2007
  • Hướng nghiên cứu chính: Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới; Chính trị Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh.

II. Công trình khoa học

 

1. Sách
1. Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2000.
2. Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội IX,  nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng  Hồ Chí Minh (Đồng chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị Quốc gia, H 2002.
3. Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo đường lối đổi mới của Đảng, NXB Chính trị  Quốc gia, H 2003.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam (Đồng chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003.
5. Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh, (Chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị  Quốc gia, Hà Nội 2003.
6. Đổi mới ở Việt Nam - tiến trình, thành tựu và kinh nghiệm, (Đồng chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004.
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005.
8. Tìm hiểu vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, (Chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005.
9. Tìm hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, (Chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam - những tìm tòi và đổi mới trên con đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2005), (Viết chung), NXB Lý luận chính trị, H. 2006.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Viết chung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006,
12. Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng CSVN, tập I, (Chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng CSVN, tập II, (Chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng CSVN, tập III, (Chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007.
16. Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, (Đồng chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2008.
17. Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, (Đồng chủ biên và đồng tác giả), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2008.
18. Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, (Đồng chủ biên và đồng tác giả), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008.
19. Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, (Viết chung), NXB Chính trị quốc gia, H. 2009.
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, (Đồng chủ biên và đồng tác giả), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009.
21. Đảng lãnh đạo phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi mới - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, (Chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009.
22. Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi mới - Mô hình, thực tiễn và kinh nghiệm, (Chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986-2011), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2011.
24. Hồ Chi Minh với cách mạng Việt Nam-Cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức, (Đồng chủ biên và đồng tác giả sách), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2013.
25. Đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (1945-2012), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2013.
26. Quá trình đổi mới đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam (1986-2012), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2013.
27. Ulrich von Aleman/Detlef…(eds): The State of Law - Comparative Perspective on the rule of Law in Germany and Vietnam, d/u/p dussldorf university press, 2017.
28. Hệ thống chính trị Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử - Lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2019.
29. E-Government and Administrative Reform in Germany and Vietnam (Viết chung), Cuvillier verlag Gottingen, 2019.
30. Giáo trình Hệ thống chính trị Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2020.

2. Bài báo đăng trên các tạp chí khoa học:
1. “Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin trong các trường Đại học, Cao đẳng” (viết chung), Tạp chí Cộng sản, 6/1992.
2. “Tìm hiểu cơ sở lý luận, thực tiễn của việc đánh giá cái cũ, xây dựng cái mới trong hệ thống phạm trù khái niệm các môn lý luận Mác – Lênin”, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, 6/1992.
3. “Từ sự gặp gỡ Nguyễn Ái Quốc với chủ nghĩa Mác - Lênin đến sự lựa chọn con đường cách mạng của nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 3/1994.
4. “Một số vấn đề cơ sở phương pháp luận xây dựng nội dung chương trình môn Khoa học chính trị”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 1995.
5. “Việt Nam  tham gia ASEAN - bước mở đầu hành trình hội nhập khu vực và quốc tế”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 7/1999.
6. “Tiến trình mở rộng quan hệ Việt Nam – ASEAN”, Tạp chí Cộng sản, số 15, 8/1999.
7. “Việt Nam  tham gia APEC - bước phát triển mới của hành trình hội nhập khu vực và quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4- 1999.
8. “Hội nhập quốc tế và vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ở nước  ta”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 10 / 1999.
9. “Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN: một số bài học kinh nghiệm”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 11/1999.
10. “Một vài khía cạnh về đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Cộng sản, số 3, 2/2000.
11. “Đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá của Đảng: nội dung và một số thành tựu”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 3/2000.
12. “Những cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam  quyết định thiết lập quan hệ Việt Nam – APEC”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 10/2001.
13. “Tiến trình thiết lập quan hệ Việt Nam – APEC”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 12/2001.
14. “Chủ nghĩa Mác-Lênin - cơ sở lý luận của việc lựa chọn con đường cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 5/2003.
15. “Quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 12/2003.
16. “Tiến trình bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Mỹ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 3/2004.
17. “Tiến trình  quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 6/2004.
18. “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 12, 6/2004.
19.Kinh nghiệm hội nhập quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9-2004.
20. “Quá trình đổi mới tư duy và hoạt động thực tiễn của Đảng trên lĩnh vực đối ngoại (1986-2004)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2- 2005.
21. “Quá trình thiết lập và mở rộng quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu theo đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 11/2005.
22. “The Applicasion of Ho Chi Minhs Thought to Foreign policy in the Period of Renovation”, Viet Nam Social Sciences, 1(111)2006.
23. “Về phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học Việt Nam: thực trạng và phương hướng đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo Trung Quốc (tiếng Trung), 2006.
24. “Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận chính trị bậc đại học”, Tạp chí lý luận chính trị, số 11-2006.
25. “Về chủ trương xây dựng quan hệ đối tác trong quan hệ quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1-2007.
26. “Về sự chuyển hướng chiến lược đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Ngiên cứu Lịch sử, số 6-2007.
27. “Từ kết quả đối ngoại năm 2007 nhìn lại quá trình hoạch định và thực hiện đường lối đối ngoại  trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3-2008.
28. “Nguyễn Ái Quốc với việc lựa chọn con đường cách mạng và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam - một số đặc điểm chủ yếu”, Tạp chí Khoa học (Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2-2008.
29. “Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2006”, Tạp chí Ngiên cứu Lịch sử, số 6-2008.
30. “Sự lãnh đạo của Đảng đối với phát triển xã hội, Tạp chí lý luận chính trị, số 9-2008.
31. “Vấn đề nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng về quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới”, Tạp chí Triết học, số 10-2008.
32. “Đảng lãnh đạo quản lý phát triển xã hội trong tiến trình Đổi mới và những vấn đề đặt ra”, Bài Hội thảo Quốc tế, 12-2008.
33. “Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay”, Bài Hội thảo Quốc tế (tháng 2-2009).
34. “Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7 (224), tháng 7-2009
35. “Quốc tế Cộng sản với quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Ngiên cứu Lịch sử, số 8-2009.
36. “Phương pháp luận nghiên cứu vấn đề nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị, số 10-2009.
37. “Tư duy của Đảng về phát triển xã hội trong tiến trình cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4 (233), tháng 4-2010
38. “Giá trị lịch sử của tư tưởng Hồ Chí Minh về Độc lập tự chủ, gắn liền với đoàn kết, hợp tác quốc tế”, Hội thảo Quốc tế, tháng 5/2010.
39. “Cuộc khủng hoảng cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX và sứ mệnh ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành”, Hội thảo khoa học Quốc gia, tháng 6/2011.
40. “Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới”, Đặc san Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ, năm 2011.
41. “Nhận diện mô hình phát triển xã hội tổng thể ở nước ta (qua Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011)”, Tạp chí lý luận chính trị, số 5-2011.
42. “Tư duy đối ngoại của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội XI”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8-2011.
43. “Quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập tự chủ trong đoàn kết hơp tác quốc tế”, Lý luận chính trị, 3/2012.
44. “Sự phát triển nhận thức của Đảng về đối ngoại chính trị và đối ngoại kinh tế trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 5-2012.
45. “Tiếp cận lịch sử mô hình phát triển xã hội nước ta qua các hiến pháp và góp ý sửa đổi hiến pháp”, Lý luận chính trị, 8/2012.
46. “Về vấn đề thời gian diễn ra Hội nghị thành lập Đảng CSVN”, Nghiên cứu Lịch sử, 10/2012.
47. “Nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong việc chọn thời cơ đàm phán”, Đặc san Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ, 3/2013.
48. “Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay”, Lý luận chính trị, 4/2013.
49. “Chủ trương của Đảng về gia nhập các cơ chế đa phương thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 8/2013.
50. “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: Từ hữu nghị truyền thống đến đối tác chiến lược”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 12/2013.
51. “Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh – dưới góc nhìn đối ngoại”, Đặc san Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ, 3/2014.
52. “Vấn đề nhà nước pháp quyền ở Việt Nam trong Hiến pháp năm 2013”, Hội thảo Quốc tế, 19-9-2014.
53. “Vận dụng phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 10/2014.
54. “Những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 1/2015.
55. “Vấn đề quyền làm chủ của nhân dân trong các hiến pháp Việt Nam từ sau năm 1945 và những vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, tháng 2-2015.
56. “Biển Đông dưới góc nhìn địa chính trị”, Tạp chí Khoa học Xã hội, 3/2015.
57. “Đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao nhân tố góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 4/2015.
58. “Giá trị nhân văn và phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập tự chủ gắn với đoàn kết hợp tác quốc tế”, Hội thảo khoa học quốc gia, 4-2015.
59. “Về quyền của nhân dân trong các hiến pháp Việt Nam từ sau năm 1945”, Tạp chí Giáo dục lý luận, 4-2015.
60. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế - nhìn từ bối cảnh quan hệ quốc tế hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tại cộng hòa Liên bang Nga, tháng 5-2015.
61. “Những điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về nhà nước pháp quyền ở Việt Nam”, Lý luận chính trị, số 6/2015.
62. “Giá trị lịch sử của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập tự chủ gắn với đoàn kết hợp tác quốc tế”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số 3/2015.
63. “Vấn đề độc lập tự chủ gắn với đoàn kết, hợp tác quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Triết học, số 7-2015.
64. “Thiết lập nền ngoại giao độc lập, tự chủ - thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 8/2015, tr47-52.
65. “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Từ “cựu thù” đến “đối tác toàn diện”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 08-2015, tr3-11.
66. “Cách mạng tháng Tám năm 1945 – Cuộc cách mạng giải phóng con người”, Tạp chí Nghiên cứu con người, 8/2015, tr3-10.
67. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết và hợp tác quốc tế, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 95, 10-2015.
68. “70 năm Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Sự thật với sự nghiệp đào tạo lý luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số 11+12/2015, tr23-25.
69. “Định hướng chiến lược chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của Đại hội XII - Bước phát triển tư duy đối ngoại của Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, 5/2016.
70. “Xây dựng hệ thống chính trị theo quan điểm Đại hội XII của Đảng”, Lý luận chính trị, số 6/2016.
71. “Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta hiện nay – Liên hệ với hệ thống chính trị cấp cơ sở vùng Tây Bắc”, Tạp chí Giáo dục lý luận, 10/2016.
72. “Sự phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ dưới góc nhìn địa - chính trị”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, Nxb Lý luận chính trị, H.8/2016.

73. “Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số 6, 11+12/2016, tr 26-29.

74. “Mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” trong xây dựng hệ thống chính trị nước ta theo quan điểm Đại hội Đảng lần thứ XII”, Tạp chí Triết học, số 11, tháng 11/2016.
75. “Những động lực phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ dưới góc nhìn lịch sử và hiện đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế, Nxb Lý luận chính trị, H.3/2017.
76. “Mối quan hệ cũ - mới trong tác phẩm Đời sống mới: Giá trị lý luận và thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo KH quốc gia H.5/2017.
77. “Một số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, bet365 football , ĐHQGHN, Tập 4, số 1(2/2018).
78. “Chính phủ điện tử Việt Nam với vấn đề thực hiện quyền làm chủ của người dân”, Hội thảo khoa học Quốc tế, tháng 3/2018.
79. “Nâng cao vị thế và uy tín Việt Nam trên trường quốc tế - từ chủ trương đến thực tiễn”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 8/2019.
80. “Cuộc chiến chống đại dịch Covid-19: Những bài học dưới góc nhìn chính trị học”, Tạp chí Lý luận chính trị, 8/2020.
81. “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Những dấu mốc lịch sử”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 8/2020.
82. “Chủ nghĩa đa phương trong bối cảnh đại dịch Covid-19”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số 5, 9+10/2020, tr45-49.
83. “Nền chính trị Mỹ - Nhìn từ cuộc bầu cử Tổng thống năm 2020”, Tạp chí Lý luận chính trị, 3/2021.
84. (Viết chung): “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân-nhìn từ Đại hội lần thứ XIII của Đảng”, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, Số 3, tháng 6/2021.
85. “Đại dịch Covid-19 và những thách thức chính trị đối với thế giới”, Tạp chí Lý luận chính trị, 9/2021.
86. “Ứng phó với biếnđổi khí hậu – Quan điểm của thế giới và Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, 3/2022.
87. (Viết chung): Di sản chính trị Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, Số 50 (3-4/2022).
88. Việt Nam in responding to climmate change: perspectives, practices and solutions,

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp: Tên đề tài, mã số đề tài, loại đề tài, thời gian thực hiện.

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự Vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới (1986-2003), TTCT.04.12, cấp cơ sở, 2001-2002, Chủ trì.
2. Nghiên cứu những cơ sở của việc xác định con đường cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, TCTC 03-03, cấp cơ sở, 2003-2004, Chủ trì.
3. Thiết lập quan hệ Việt Nam với tổ chức APEC - Tiến trình, thành tựu và kinh nghiệm, mã số CB.01.08, Cấp ĐHQGHN, 2001-2002, Chủ trì.
4. Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội (1986-2007), Mã số QG.02.17, cấp Bộ, 2008-2010, Chủ trì.
5. Quá trình đổi mới và thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2003, mã số QG.03.16; Đề tài đặc biệt cấp ĐHQGHN, 2003-2005, Chủ trì.
6. Nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta trong tiến trình đổi mới, Mã số KX.02.21/06-10, Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước, 1/2009 đến 12/2010, Chủ trì.
7. Lịch sử Việt Nam – tập 25 (2001-2015), KHXH-LSVN.25/14-18; cấp nhà nước, 2015-2020, tham gia chính.
8. Quản lý phát triển xã hội ở nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách, KX04.15/16-20, cấp nhà nước, 2018-2020, Tham gia chính.
9. Bách khoa toàn thư Việt Nam ngành Chính trị - Ngoại giao – Tổ chức, Cấp nhà nước, 2016-2025, Tham gia chính.   
IV. Giải thưởng khoa học công nghệ: 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây