Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/ vi Thu, 1 Jan 1970 00:01:32 GMT Thu, 1 Jan 1970 00:01:32 GMT //oddbark.com/vi/rss/ //oddbark.com/uploads/ussh/logo.png Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/ 144 227 Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/TS-Pham-Hoang-Hung/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:32 GMT

I. Thông tin chung

  • Năm sinh:
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học
  • Học vị: Tiến sĩ.                                  Năm nhận: 2016.
  • Quá trình đào tạo:

1997-2002: Cử nhân Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2003-2006: Thạc sĩ Châu Á học, Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2009-2016: Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nhật, tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử thế giới, Văn hóa giới trẻ, Văn hóa đại chúng.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. "Sự hình thành của đẳng cấp võ sĩ và những đặc trưng của võ sĩ thời trung thế", Chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử - văn hoá, Nxb Thế giới, 2010, tr. 75-85.
  2. "Quyền sở hữu và thừa kế tài sản của phụ nữ trong ngự thành bại thức mục thời Kamakura - khảo sát trường hợp gia đình Nakahara Chikayoshi", Chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Pháp chế và Xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
  3. "Văn hóa giới trẻ tại Việt Nam qua một số kết quả khảo sát Manga tại Hà Nội", Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản - Nhật Bản và châu Á, Nxb Thế giới, 2012.

Bài báo

  1. “Học tiếng Nhật thông qua hoạt động dịch phim”, Tạp chí Trung tâm nghiên cứu văn hoá quốc tế đại học Showa, Nhật Bản, Vol. 14/2010, tr. 34-36.
  2. “Văn hoá giới trẻ Nhật Bản và một số vấn đề về manga tại Hà Nội”, Hội thảo quốc tế "Women & Manga - Connecting with Cultures beyond Japan" tại Hà Nội, 2011.
  3. “Văn hoá giới trẻ tại Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế Manga Worlds: Subcultures, Japan, Japanology tại Đại học Kobe, Nhật Bản, 2011.
  4. “Một số kinh nghiệm giảng dạy môn Văn hoá giới trẻ Nhật Bản tại Đại học KHXH&NV-HN”, Hội thảo quốc tế "Chia sẻ phương pháp giảng dạy môn Văn hoá giới trẻ Nhật Bản" tại Đại học Quốc gia Singapore, 2012.
  5. “Đăng nhập thế giới giới trẻ”, Hội thảo "Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong thời đại mới và thế hệ mới qua hoạt động giao lưu văn hóa", ĐH KHXH&NV-HN và ĐH Kobe đồng tổ chức, Hà Nội, 2013.
  6. “Sự xuất hiện của Hòa chế Hán ngữ (Wasekango) cuối thời Edo - đầu thời Meiji và ảnh hưởng trong tiếng Nhật hiện đại”, Hội thảo Trường đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản, 2014.
  7. "Võ sĩ Nhật Bản thời trung thế và ý thức thừa kế", Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản "Lịch sử,Văn hóa và ngoại giao: Sức sống của quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới của quốc tế và khu vực", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014.
  8. “Truyện tranh tại Việt Nam: Khuynh hướng và định hướng”, Hội thảo quốc tế "ASEAN và nghiên cứu Nhật Bản học: Những tiếp cận tương lai và phê phán" của Hiệp hội Nghiên cứu Nhật Bản tại Đông Nam Á, Philippines, 12/2016.
  9. "Vấn đề thừa kế tài sản trong Ngự thành bại thức mục", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (179), tr. 70-79, 2016.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Vấn đề thừa kế của phụ nữ trong bộ luật “Quốc triều hình luật” thế kỷ XV (Việt Nam) và “Goseibai shikimoku - Ngự thành bại thức mục” thế kỷ XIII (Nhật Bản), T.08.05, Đề tài cấp cơ sở Trường ĐHKHXH&NV.

IV. Các giải thư­ởng, học bổng đã nhận

  1. Học bổng Chính phủ Nhật Bản (MEXT) 1999.
  2. Học bổng Chính phủ Nhật Bản (MEXT) 2004.
  3. Học bổng Chính phủ Nhật Bản (JENESYS) 2008.
  4. Học bổng Quỹ Hakuho, Nhật Bản 2013.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/ThS-Phung-Thi-Thao/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:31 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1983.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông Phương học.
  • Học vị: Thạc sĩ.                                Năm nhận: 2010.
  • Quá trình đào tạo:

9/2002-5/2006: Đại học ngành Đông Phương học (chuyên ngành Ấn Độ học), bet365 football , ĐHQGHN.

8/2008-5/2010:  Thạc sĩ chuyên ngành học Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi, Ấn Độ.

2013-nay: NCS ngành Đông Nam Á học, bet365 football , ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Chính sách đối ngoại của Ấn Độ, Quan hệ quốc tế ở Nam Á, Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với việc thực thi Hiệp định Geneva tại Việt Nam (1954-1958) và với tranh chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc: Nhìn từ góc độ của Chủ nghĩa lý tưởng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm Quan hệ ngoại giao và 10 năm Đối tác chiến lược”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (CIS) - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 3/2017, tr. 133-145.
  2. “Từ chính sách không liên kết của Ấn Độ đến phong trào không liên kết giai đoạn 1947-1964: Giá trị của Ấn Độ tiếp cận từ góc độ quan hệ quốc tế”, Giá trị Ấn Độ ở châu Á, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1/2016, tr. 175-193, 667 tr.
  3. “Chính phủ Myanmar với chính sách ngược đãi người Ấn Độ ở thập niên 40 của thế kỷ XX: nhìn từ góc độ kinh tế”, Phương Đông: Truyền thống và hiện đại, Nxb Thế giới, tr. 43 -53, 2015, 303 tr.
  4. “Quan điểm của Ấn Độ với Bắc Việt Nam trong Ủy ban đình chiến quốc tế (1954-1964): Nhìn từ góc độ Lịch sử, Tư tưởng và Quan hệ quốc tế”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ “Nghiện cứu liên nghành trong khoa học xã hội và nhân văn: Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tế”, bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
  5. “Tư tưởng Phật giáo trong Chính sách đối ngoại của Ấn Độ dưới thời Nehru: Nghiên cứu quan điểm của Ấn Độ với cuộc chiến tranh của Pháp tại Việt Nam, giai đoạn 1947-1954”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tếHợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ: Tiếp cận từ góc độ chính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục, đào tạo”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 6/2015.
  6. “ASEAN trong chính sách quyền lực mềm của Ấn Độ, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Hợp tác Phát triển Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ: Thực trạng và triển vọng”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (CIS), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 29-30/9/2015, tr. 134.
  7. “Hải Cảng Chabahar: Động lực của mối quan hệ Ấn Độ - Iran”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tếQuan hệ Việt Nam - Iran trong bối cảnh mới”, bet365 football , 2/2014.

Bài báo

  1. “Quan điểm của các nước Đông Nam Á đối với Chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn 1947-1950: Nghiên cứu trường hợp của Indonesia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 8, 2017, tr. 25-33.
  2. Vai trò của Ấn Độ trong phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 6, 2015, tr. 13-26.
  3. “Các nguyên tắc Panchsheel và những dấu ấn của nó đối với Hiệp định Geneve và Tuyên bố cuối cùng của hội nghị Bandung”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 2 (27), 2015, tr. 25-42.
  4. “Từ Festival Ấn Độ tại Việt Nam đến trung tâm văn hóa Ấn Độ: Chính sách quyền lực mềm của Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 9, 2014, tr. 7-18.
  5. “Nhân tố tính cách cá nhân của Rajiv Gandhi trong chính sách đối ngoại Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 2, 2012, tr. 23-30.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Quan điểm của Đông Nam Á đối với chính sách đối ngoại của Ấn Độ, giai đoạn 1947-1950: Nghiên cứu trường hợp của Indonesia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đề tài khoa học cấp cơ sở, 6/2016-7/2017.
  2. Bài giảng Chuyên đề Quan hệ đối ngoại Ấn Độ và Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam, 240 tr., nghiệm thu tháng 12/2014.

V. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng General Scholarship Scheme (GSS), Hội đồng Giao lưu Văn hóa Ấn Độ (ICCR): Thạc sỹ 2008-2010 (Khoa Nghiên cứu Quốc tế, Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi - Ấn Độ).
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/ThS-Tran-Truc-Ly/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:30 GMT ThS. Trần Trúc Ly

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1980.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Trung Quốc học, Khoa Đông Phương học.
  • Học vị: Thạc sĩ.                                           Năm nhận:2005.
  • Quá trình đào tạo:

2001: tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Trung Quốc học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2005: tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Văn học Trung Quốc, Đại học Quốc lập Trung Sơn, Đài Loan.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học Trung Quốc, Điện ảnh châu Á.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. 越南女詩人胡春香詩作及其研究(收入王三慶,陳益源主編:東亞漢文學與民俗文化論叢,台北,2010年,樂學書局,頁11-24。)
  2. “Những biến chuyển trong quyền về hôn nhân và tài sản của phụ nữ Trung Quốc thời cận đại từ góc độ pháp luật (qua “Đại Thanh luật lệ” và “Trung Hoa dân quốc dân pháp” (viết chung với Nguyễn Anh Tuấn) (trong: Nghiên cứu liên ngành trong Khoa học Xã hội và Nhân văn: tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, 2015, tr. 176-192).
  3. “Phong cách kể chuyện trong phim Dương Đức Xương - một cái nhìn điện ảnh về xã hội châu Á hiện đại” (trong: Điện ảnh châu Á đương đại - những vấn đề lịch sử, mỹ học và phong cách, ISBN: 978-604-62-4092-1, 12/2015, tr. 278-292).
  4. “Những đề xuất của Hồ Thích về vấn đề phụ nữ trên tạp chí Tân thanh niên” (trong: Phương Đông truyền thống và hiện đại, Nxb Thế giới,  ISBN: 978-604-77-1830-6 10/2015, tr. 203-218.

Bài báo

  1. “Khủng hoảng tuổi trưởng thành trong xã hội Nhật Bản hiện đại dưới góc nhìn tâm lý học phát triển (Nghiên cứu trường hợp điện ảnh Kore-eda)” (viết chung với Đinh Mỹ Linh, Vũ Minh Anh), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5 (195)/2017, tr. 42-49.
  2. “Phượng Hoàng cổ trấn và đặc trưng kiến trúc Điếu cước lâu (Diaojiaolou) (viết chung với Hồ Hải Nam), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ và Đào tạo lần thứ XIV, Khoa Kiến trúc Công trình, Đại học Phương Đông, Hà Nội, tháng 10/2016.
  3. “Người trưởng thành như là trung tâm của các tương tác xã hội, nghiên cứu trường hợp điện ảnh Koreeda Hirokazu” (viết chung với Đinh Mỹ Linh và Vũ Minh Anh), Chuỗi tọa đàm của những nhà nghiên cứu trẻ: “Những nghiên cứu mới về Nhật Bản và châu Á”, 7/2015.
  4. 〈越南女詩人胡春香詩作及其研究〉,民間文學年刊(2期增刊),花蓮2009(02),頁175-185。
  5. “Khảo sát về Sái Diễm và tác phẩm Bi phẫn thi qua các tài liệu văn học sử Trung Quốc”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Đông Phương học lần thứ 4, tr. 263-272, Hà Nội, Nxb Thế giới, 2009.
  6. “Hiện tượng Phùng Tiểu Cương”, Tạp chí Thế giới điện ảnh, Hà Nội, số tháng 8/2008, tr. 29-31.
  7. “Phim “Bá vương biệt cơ”- tình yêu và nghệ thuật”, Tạp chí Thế giới điện ảnh, Hà Nội, số tháng 5/2008, tr. 29-35.

III. Giải thư­ởng, học bổng                                                                  

  1. Học bổng của Phòng văn hóa kinh tế Đài Bắc tại Hà Nội cho khóa học thạc sỹ tại Đài Loan (2001-2004).
  2. Học bổng dành cho sinh viên nước ngoài xuất sắc tại Đại học Trung Sơn Đài Loan năm học 2001-2002.
  3. Học bổng dành cho sinh viên nước ngoài xuất sắc tại Đại học Trung Sơn, Đài Loan năm học 2002-2003.
  4. Học bổng dành cho sinh viên nước ngoài xuất sắc tại Đại học Trung Sơn, Đài Loan năm học 2003-2004.
  5. Học bổng dành cho sinh viên nước ngoài xuất sắc tại Đại học Trung Sơn, Đài Loan năm học 2004-2005
  6. Học bổng cho khóa học Biên kịch điện ảnh (2007-2008) tại Dự án nghiên cứu điện ảnh, ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN do quỹ Ford tài trợ.

 

 

]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Lich-su/TS-Do-Thi-Thuy-Lan/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:29 GMT

                                            

z4651874779469 a3d64fb0789461ceed7071b0991bafc1

                                                                             

1. Họ và tên: Đỗ Thị Thuỳ Lan
2. Năm sinh: 1981                                             Giới tính: Nữ
3. Địa chỉ liên hệ
: Khoa Lịch sử, bet365 football (Đại học Quốc gia Hà Nội), Tầng 2-3 nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: (+84) 24 3858 5284 (Cơ quan)    Email: [email protected]
4. Học hàm, học vị:
4.1. Học vị: Tiến sĩ
4.2. Học hàm:
Năm được bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư: .....… Tổ chức bổ nhiệm:.........................
Năm được bổ nhiệm chức danh Giáo sư: ………     Tổ chức bổ nhiệm:………………
5. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ Cơ quan: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84) 24 3858 5284 (Văn phòng Khoa Lịch sử)
Website: //his.oddbark.com/
6. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học

Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

Lịch sử 2003
Thạc sĩ

 

   
Thực tập sinh Khoa học

Đại học Leiden, Hà Lan

Lịch sử 2005-2006
Tiến sĩ

Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

Lịch sử 2013

7. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn Bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo/cấp văn bằng Thời gian đào tạo/nhân văn bằng
Chứng chỉ, Chứng chỉ Quốc tế Intensive English Program (Ford Foundation); Chứng chỉ quốc tế TOEFL 575 Trung tâm Ngoại ngữ, Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh 2003-2004
Chứng chỉ Tiếng Anh B2 Khung Tham chiếu Châu Âu Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2012
Chứng chỉ
Quốc tế
Workshop 1-4: “Curriculum Design and Teaching Methodology”, VNU-USSH - Singapore International Foundation Các chuyên gia Quỹ Quốc tế Singapore 2012-2013
Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm Đại học Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 2013
Chứng nhận Khóa học “Nâng cao Năng lực Tiếng Anh sử dụng trong Giảng dạy các môn Chuyên ngành” của Giảng viên Nhiệm vụ Chiến lược (16-23) Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 2013
Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm Đại học Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 2017
Chứng chỉ Tiếng Anh B2 Khung Tham chiếu Châu Âu Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2017
Chứng chỉ Bồi dưỡng Giảng viên Chính Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 2017

Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử ngoại thương Việt Nam Tiền Cận đại và Sơ kỳ Cận đại; Kinh tế Công thương nghiệp Việt Nam Sơ kỳ Cận đại; Lịch sử Đô thị Việt Nam Tiền Cận đại và Sơ kỳ Cận đại; Thành cổ Thăng Long - Hà Nội; Quá trình hình thành Quốc gia - Dân tộc, Nhà nước, Lãnh thổ Việt Nam; Lịch sử Vùng cao Việt Nam

8. Sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; nơi xuất bản; năm xuất bản)
8.1. Sách
[1] (Viết chung) Khoa Lịch sử: Lịch sử đô thị Việt Nam: Tư liệu và nghiên cứu, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016;
[2] (Viết chung) Khoa Lịch sử: Việt Nam trong Lịch sử Thế giới, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016;
[3] (Viết chung) Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên): Không gian khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long Tư liệu và Nhận thức, Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2016;
[4] (Viết chung) Vũ Văn Quân (Chủ biên): Từ điển lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến 938, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016;
[5] (Chuyên khảo) Đỗ Thị Thùy Lan: Hệ thống Cảng thị trên Sông Đàng Ngoài: Lịch sử Ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016;
Tái bản bởi Công ty Cổ phần Tri thức và Văn hóa Sách Việt Nam (VinaBook Jsc.) & Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018;
[6] (Viết chung) Nguyễn Văn Kim, Đinh Tiến Hiếu (Đồng Chủ biên): Lịch sử văn hóa truyền thống huyện Cẩm Khê, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2020

8.2. Chương sách
[1] “Hệ thống cảng biển Domea - Batsha trên hạ lưu sông Thái Bình thế kỷ XVII-XVIII”, trong Khoa Lịch sử: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 379-409;
[2] “Làng Hương Nộn và tục Hát Xoan”, trong Khoa Lịch sử: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2011, tr. 145-162;
[3] “Thang Long Forbidden Citadel’s South and West Gates in Ly-Tran-Le Dynasties”, Nguyen Van Khanh, Pham Quang Minh, Tran Van Kham (Eds.): Vietnam in History and Transformation Selected Readings, Lambert Academic Publishing, Saarbrücken, Germany, 2016, pp. 52-76;
[4] “Mô hình Mạng lưới trao đổi ven sông và sự gợi mở của Giáo sư Trần Quốc Vượng”, trong Khoa Lịch sử: Còn là Tinh Anh Cống hiến của Giáo sư Trần Quốc Vượng cho Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016, tr. 90-131;
[5] “Domea trong Hệ thống Thương cảng Đàng Ngoài thế kỷ XVI-XVIII”, trong Lâm Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn (Đồng chủ biên): Khảo cổ học Biển Đảo Việt Nam: Tiềm năng và Triển vọng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017, tr. 498-529;
[6] “Mạng lưới trao đổi ven sông miền Trung Việt Nam trong so sánh với mô hình của châu thổ Bắc Bộ”, trong Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Kim (Đồng chủ biên): Biển và lục địa: vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018, tr. 84-116;
[7] “Bối cảnh Phật giáo triều Lý thời Nguyễn Minh Không (1066-1141)”, trong Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Thân thế, Sự nghiệp Thiền sư Nguyễn Minh Không, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2019, tr. 53-86;
[8] “Viết nên nhân vật lịch sử: Tô Hiến Thành qua tư liệu thư tịch”, trong Kỷ yếu Khoa học Sử học trẻ: Những nghiên cứu mới, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2023, tr. 149-165;

9. Các công trình khoa học đã công bố      
9.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS:
9.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc danh mục Web of Science/SCOPUS: 01
9.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc: 13
9.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 14
9.5. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc gia: 10

[1] “Vùng cửa Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII: Vị trí cửa sông và Cảng Domea”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 & 12 (367 & 368), 2006, tr. 19-29 & 19-30.
“Tonkin River’s Estuary in the Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam: Its Location and Domea Harbor-Town”, Journal of Historical Studies (367, 368), pp. 19-29 & 19-30.
[2] “Vùng cửa Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII: Batsha và Mối liên hệ với quê hương nhà Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 & 2 (381 & 382), 2008, tr. 21-32 & 42-48.
“Tonkin River’s Estuary in the Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam: Batsha and Its Linkage to the Mac’s Homeland”, Journal of Historical Studies (381, 382), pp. 21-32 & 42-48;
[3] “Về sự tồn tại của thương điếm Hà Lan ở Phố Hiến thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8 (388), 2008, tr. 64-75.
“On the Existence of VOC Factory in Hien City in the Seventeenth Century”, Journal of Historical Studies (388), pp. 64-75;
[4] ““Đoan Môn” ở Thăng Long - Hà Nội có từ bao giờ?”, Tạp chí Xưa Nay, 2010, số 365, tr. 13-16.
“At which point of time did “Đoan Môn” appear in Thăng Long Citadel?”, Past and Present Magazine (365), pp. 13-16;
[5] “Điện Kính Thiên dưới triều Hậu Lê”, Tạp chí Xưa Nay, số 359, 2010, tr. 26-27 & 32-33.
“Kính Thiên Palace under the Later Lê”, Past and Present Magazine (359), pp. 26-27 & 32-33;
[6] “Tàu Grol năm 1637 vào Đàng Ngoài ở cửa sông nào?”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 6 & 9 (409, 410 & 413), 2010, tr. 65-81, 65-75 & 66-75.
“Which Estuary did the Dutch Ship Grol Enter Tonkin in 1637?”, Journal of Historical Studies (409, 410, 413), pp. 65-81, 65-75 & 66-75;
[7] “Cửa Nam và Cửa Tây của Cấm thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (411), 2010, tr. 34-52.
“Thăng Long Forbidden Citadel’s South and West Gates in Lý-Trần-Lê Dynasties”, Journal of Historical Studies (411), pp. 34-52;
[8] (Viết chung với PGS.TS.NGND Hoàng Văn Khoán) “Tiền kim loại Nhật Bản phát hiện ở Thanh Hóa”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4 (172), 2011, tr. 69-80.
“Japanese Coins in Thanh Hóa”, Journal of Archaeology (172), pp. 69-80;
[9] “Hội thí trường trong Hoàng thành Thăng Long thời Lê (thế kỷ XV-XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8 & 9 (424&425), 2011, tr. 42-53 & 59-69.
“The Hội Examination Campus in Thăng Long Citadel in the Lê Dynasty, the 15th - 18th Centuries”, Journal of Historical Studies (424, 425), 2011, pp. 42-53 & 59-69;
[10] “Hoàng thành Thăng Long triều Lê Thánh Tông (1460-1497)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (454), 2014, tr. 59-70.
“Thang Long Royal Citadel under the Reign of Le Thanh Tong (1460-1497)”. Journal of Historical Studies (454), 2014, pp. 42-53;
[11] “Phố Hiến trong Hệ thống Cảng thị Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII: Tư liệu và Nhận thức Mới”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển (Huế), ISSN 1859-0152, số 3 (120), 2015, tr. 41-70.
Pho Hien in the Seventeenth and Eighteenth Century Tonkin River System: New Data and New Light on an Early Modern City of Vietnam”, Journal of Research and Development, No. 3 (120), 2015, pp. 41-70;
[12] 华人与1718纪越南北部的城市化——以席宪为, 海洋史研究 (中文社会科学引文索引 - CSSCI),广东省社会科学院,海洋史研究中心, 社会科学文献出版社 (SSAP), 12, 20188, 97-121
“Ming Loyalists and Urbanization in the 17th-18th Century North Vietnam: Evidences from Phố Hiến” (in Chinese), Studies of Maritime History (Chinese Social Sciences Citation Index - CSSCI), Centre for Maritime History Studies, Guangdong Academy of Social Sciences (Guangzhou), Social Sciences Academic Press (SSAP), Beijing, Vol. 12, August 2018, pp. 97-121;
[13] “Barbarians and the Kinh - Trại Separation: Perceptions of the Đại Việt Dynasties on the Uplands (11th-16th Centuries)”, Journal of Science Thang Long University (Hanoi), Vol. B1 (No. 2), December 2021, pp. 116-142;
[14] “Tổng quan công trình Một Hành trình Tộc người: Kiếm tìm người Chăm của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển (Huế), ISSN 1859-0152, số 1 (183), 2023, tr. 93-105;
[15] “Thăng Long Royal Citadel under the Reign of Lê Thánh Tông (1460-1497)”, Paper presented in The 4th International Conference on Vietnamese Studies (ICVNS), 26-28 November 2012, Hanoi, Vietnam;
[16] “From Court City to Commercial Center: Thăng Long in the Tonkin River System during the 17th-18th Centuries North Vietnam”, Paper presented in the International Conference Patterns of Early Asian Urbanism, IIAS, Leiden University, 11-13 November 2013, Leiden, The Netherlands;
[17] “Tonkin River System in the 17th-18th Century Northern Vietnam”, Paper presented in the International Symposium Vietnam in World History, VNU-USSH, Hawaii Pacific University, 30-31 December, 2013, Hanoi, Vietnam;
[18] “A Journey to Understand Phố Hiến of the 17th-18th Century Vietnam”, Paper presented in The 7thEngaging with Vietnam - An Interdisciplinary Dialogue” Conference: Knowledge Journeys and Journeying Knowledge, University of Hawai’i at Manoa, Hanoi University of Business and Technology, 7-8 July 2015, Bắc Ninh, Vietnam;
[19] (Viết chung với Vũ Đức Liêm): “Cities on the Move: Seventeenth and Eighteenth-Century Vietnamese Littoral Urbanization in the Context of Local and Global Competition”, Paper presented in the International Conference Urban Development in Vietnamese History: An Interdisciplinary Perspective, University of Social Sciences & Humanities - VNU Hanoi and Justus-Liebig Universität Giessen (Germany), 29-30 September 2015, Hanoi, Vietnam;
[20] “Pho Hien, a northern trading port”, Paper presented in the International Conference Aspects of Popular Culture in the Mekong Delta, Harvard University and University of Social Sciences & Humanities - VNU Hanoi, 26-27 May, 2016, Hanoi, Vietnam;
[21] “The Tonkin River Port-Cities System in the 17th-18th Century North Vietnam”, Paper presented in The 2nd SEAMEO SPAFA International Conference on Southeast Asian Archaeology, 30 May - 02 June, 2016, Bangkok, Thailand;
[22] “Lạch Bạng - Biện Sơn (Thanh Hóa) qua bản đồ và thư tịch cổ phương Tây thế kỷ XVI-XVIII”, Hội thảo Khoa học Quốc tế Hệ thống Thương cảng Miền Trung với Con đường Tơ lụa trên Biển - Vai trò và các Mối Quan hệ, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN) và UBND Thành phố Hội An (Quảng Nam) đồng tổ chức, Hội An, 13/6/2017;
[23] “How Water Shaped Economy: ‘Tonkin River’ Commercial System in the 17th-18th Century Vietnam”, Paper presented in the International Conference Water and Civilization: the Exploration of Water History in the Horizon of the Community of Shared Future for Mankind, Hubei University, 9-12 May 2019, Wuhan, China;
[24] “Around 1919: Vietnamese Movements Towards Peace and Independence in the Early 20th Century”, Paper presented in the 8th (2019) International NGO Conference on History and Peace: “1919 and Its Historical Implications for Peace and Reconciliation in East Asia”, History NGO Forum for Peace in East Asia &  Korea University, 22-26 July 2019, Seoul, South Korea;
[25] “Becoming Vietnam: State Formation from a Historical Perspective”, The 32nd Thursday Forum on History and Global Citizenship, History NGO Forum for Peace in East Asia, Seoul, South Korea, October 22, 2020;
[26] “Up to the Mountains and Going West: Dai Viet and Its Upland Regions (11th-16th Centuries)”, AEH 2021 The Sixth Biennial Conference of East Asian Environmental History: Human and Nature in East Asia - Exploring New Directions in Environmental History, Kyoto University, Japan, September 2021;
[27] “A Reach to the Sea: Vietnam’s Early Modern Thang Long (Hanoi) in Global Perspective”, The Research of the History of Vietnam from the Perspective of Global History, Guangxi University for Nationalities, Nanning, October 2021;
[28] “Tiền thân của Hải Phòng: Hệ thống Cảng thị Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII”/“Hải Phòng Before Hải Phòng: The Port System along ‘Tonkin River’ during the 17th-18th Centuries”, International Conference From the Port to the World: A Global History of Indochinese Ports (1858-1956), University of Đà Nẵng & University of South-Brittany (France), Đà Nãng, 27-27/10/2022, 27 pp.;
[29] “Vùng cửa Sông Đàng Ngoài qua nguồn tư liệu bản đồ và thư tịch cổ Phương Tây”, Kỷ yếu Hội nghị Những Nhà Khoa học Trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ II, Hà Nội, 2002, tr. 424-430.
[30] “Năm 820 hay năm 828: Khảo lại thời điểm kết thúc của khởi nghĩa Dương Thanh”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khởi nghĩa Dương Thanh trong lịch sử đấu tranh chống Bắc thuộc của dân tộc Việt Nam, Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hội đồng họ Dương Việt Nam, Nghệ An, 2019; tr. 187-206;
[31] (Viết chung với Ngô Hoàng Thắng): “Chính trị và Thành lũy vùng biên: Nhà Mạc sau năm 1593 và những dấu ấn ở Lạng Sơn”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Di tích danh thắng Nhị - Tam Thanh, núi Tô Thị, thành nhà Mạc: Di sản văn hóa và tiềm năng du lịch, Ủy ban Nhân dân thành phố Lạng Sơn, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Lạng Sơn, 2019, tr. 75-100;
[32] “Tô Hiến thành qua tư liệu thư tịch”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Nhân vật lịch sử tiêu biểu trong hoạt động xét xử của Việt Nam, Tòa án Nhân dân Tối cao, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Ninh Bình, 2019, tr. 80-92;
[33] “Nho giáo và các kỳ thi Nho học Đại Việt thời Lý”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Di sản giáo dục và khoa cử Việt Nam truyền thống - 100 năm nhìn lại, Trung tâm Nghiên cứu và phát huy Tài nguyên văn hóa, Trường ĐHKHXH&NV, Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á (ĐHQGHN), Hà Nội, 2019;
[34] “Chămpa còn có một thể chế núi? Một góc nhìn vùng cao Chămpa (Qua tổng quan tài liệu nghiên cứu)”, Hội thảo Nghiên cứu Vùng cao Việt Nam: Sử học và tiếp cận liên ngành, bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội, 30/12/2020;
[35] “Nghiên cứu các cửa Nam và cửa Tây của Cấm thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê”, Tọa đàm Khoa học Kinh đô Thăng Long - Hà Nội từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, tháng 12/2021, Hà Nội, tr. 70-86;
[36] “Một số thương cảng Bắc Trung Bộ: Nhìn từ hành trình tàu Grol (1637) và tư liệu tiền tệ thế kỷ XVII”, Hội thảo Khoa học Quốc gia Hệ thống thương cảng Bắc Trung Bộ: Tiềm năng, vị thế và các mối giao lưu vùng, liên vùng/The Trade Port System in North Central Vietnam Potentials, Position, and Regional, Trans-Regional Exchanges, Trung tâm Biển và Hải đảo thuộc bet365 football (ĐHQGHN) & Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tháng 12/2021, Hà Nội, tr. 203-243;
[37] “Ngược lên núi và sang phía Tây: Đại Việt và Hưng Hóa trước thời đại của Phạm Thận Duật”, Tọa đàm Khoa học Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam, Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật & Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tháng 6/2022;
[38] “Vai trò của vùng nội địa thời kỳ tiền Hội An và các thương cảng Nam Trung Bộ - Một tổng quan nghiên cứu”, Hội thảo Khoa học Thương cảng Hội An và hệ thống thương cảng Nam Trung Bộ Tiềm năng, vị thế và các mối giao lưu vùng, liên vùng, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An (Ủy ban Nhân dân Thành phố Hội An), bet365 football (ĐHQGHN) & Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Hội An, 25/11/ 2022;

10.  Bằng sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:
TT Tên và nội dung văn bằng Số, Ký hiệu Nơi cấp Năm cấp
         

11. Sản phẩm ứng dụng, chuyển giao
11.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở n­ước ngoài:

11.2 Số l­ượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nư­ớc:
11.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm theo bảng sau:
TT Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mô, 
địa chỉ áp dụng
Công dụng
       

12. Nhiệm vụ KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
12.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ nhiệm
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành)
Tìm hiểu Hệ thống Thương mại Sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII qua nguồn tư liệu phương Tây”/Mã số: T.06.08 2006-2007 bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu
Ngoại thương Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII”/Mã số: CS.2011.14 2011-2012 bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu
Hoạt động Buôn bán Gốm sứ Bắc Việt Nam thế kỷ XVI-XVIII”/Mã số: QG.14.28 2014-2016 Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu

12.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu/ không hoàn thành)
Hệ thống Cảng biển Bắc Bộ thế kỷ XI-XIX”/Trọng điểm (Đại học Quốc gia) 2005-2006 Đại học Quốc gia Hà Nội; GS.TS Nguyễn Quang Ngọc trủ chì Đã nghiệm thu
Từ điển Lịch sử Việt Nam”/Nhóm A (Đại học Quốc gia) 2012-2014 Đại học Quốc gia Hà Nội; PGS.TS Vũ Văn Quân trủ chì Đã nghiệm thu
KHXH-LSVN.05/14-18: Lịch sử Việt Nam - Tập V (Năm 1009 đến năm 1226), thuộc Đề án Khoa học Xã hội cấp Quốc gia Nghiên cứu Biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam (KHXH-LSVN/14-18) 2016-2018 Cấp Nhà nước; GS.TS Nguyễn Quang Ngọc chủ trì Đã nghiệm thu
KHXH-LSVN.10/14-18: Lịch sử Việt Nam - Tập X (Đàng Ngoài từ 1593 đến năm 1771), thuộc Đề án Khoa học Xã hội cấp Quốc gia Nghiên cứu Biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam (KHXH-LSVN/14-18) 2016-2018 Cấp Nhà nước; PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ, GS.TS Hoàng Anh Tuấn đồng chủ trì Đã nghiệm thu
13. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (trong 5 năm gần đây)
13.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo:..........................................
13.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn:...................................
13.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo: 04 (trong tổng số 05)
13.4 Thông tin chi tiết:
TT Họ tên NCS/ThS Tên  luận án của NCS (đã bảo vệ luận án TS hoặc đang làm NCS), luận văn của ThS Vai trò hư­ớng dẫn
(chính hay phụ)
Thời gian đào tạo  
I Nghiên cứu sinh        
           
II Thạc sĩ        
1 Đặng Thị Út Khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua hệ thống di tích ở Hà Nội Hướng dẫn độc lập 2020-2022  
2 Lý Đình Hoan Chùa tháp vùng núi thời Lý - Trần Hướng dẫn độc lập 2017-2020 Có gia hạn
3 Bành Trác Đống Vấn đề An Dương Vương trong Việt Nam học ở Việt Nam và Trung Quốc Hướng dẫn độc lập 2018-2021 Học viên người Trung Quốc; Có gia hạn
4 Lê Minh Phương Chúa Bầu và thành Bầu ở Tuyên Quang thế kỷ XVI-XVII Hướng dẫn độc lập 2017-2019  


14. Những thông tin khác về các hoạt động KH&CN
14.1. Giải thưởng, học bổng
- Giải Ba, Nghiên cứu Khoa học Sinh viên toàn quốc, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, năm 2002;
- Giải Nhất, Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, năm 2013;
- Giải thưởng Sử học Đinh Xuân Lâm, bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2018;
- Giải C, Giải thưởng Sách Quốc gia, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, năm 2019;

14.2. Các hoạt động khoa học
Ủy viên Hội đồng Biên tập Chuyên san tiếng Anh Historical Archive and Heritage (Văn hiến và Di sản), Tạp chí Khoa học, Đại học Thăng Long;
 

]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/TS-Nguyen-Le-Thu/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:28 GMT

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1981.
  • Email:  [email protected], [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                            Năm nhận: 2012.
  • Quá trình đào tạo:

1999-2003: Học đại học, Khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2003-2005: Học Thạc sĩ, Khoa Đông Á học, Đại học Sungkyunkwan, Hàn Quốc.

2008-2012: Học Tiến sĩ, Khoa Hàn Quốc học, Đại học Inha, Hàn Quốc.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Hàn (cao cấp), Tiếng Anh (sơ cấp).
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học Hàn Quốc, Văn hóa, đất nước, con người Hàn Quốc.

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. “베트남 꾸어응어의 격상 (Sự lên ngôi của chữ Quốc ngữ và văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ XX)”, Tạp chí Yonmin Hakji, Học hội Yonmin Hakhwe, Đại học Yonsei, số 14(1), 2010, tr. 19-28.
  2. “베트남에서의 한국어 교육 및 연구의 현황과 과제 (Tình hình giảng dạy tiếng Hàn tại Việt Nam)”, Journal of Teaching Korean as an L2, Đại học Baejae, số 8 (1), 2012, tr. 199-212.
  3. “Đọc lại “Tiết hạnh và tiền thuốc” của Hyeon Jin Geon bằng “Thuyết thoại Liệt bất liệt nữ”, Tạp chí Hàn Quốc học, Hội nghiên cứu khoa học về Hàn Quốc của Việt Nam, số 7(1), 2014, tr. 10-17
  4. “Chủ nghĩa tự nhiên trong tiểu thuyết Việt Nam và Hàn Quố giai đoạn đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 30 (1), 2014.
  5. “Ý nghĩa tự truyện trong tác phẩm của Park Wan-suh – Tập trung vào tác phẩm “Ai đã ăn hết những cây Sing-a ngày ấy?”, Tạp chí Hàn Quốc học, Hội nghiên cứu khoa học về Hàn Quốc của Việt Nam, số 1(15), 2016, tr. 48-60.
  6. “Một vài suy ngẫm về phương pháp giảng dạy Văn học Hàn Quốc (Nhìn từ thực tiễn môn học Văn học Hàn Quốc 2)”, Tạp chí Hàn Quốc học, Hội nghiên cứu khoa học về Hàn Quốc của Việt Nam, số 1(19), 2017, tr. 103-110.

III. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng thạc sĩ tại Khoa Đông Á học, Trường Đại học Sungkyunkwan, Hàn Quốc, 2003-2005.
  2. Học bổng tiến sĩ tại Khoa Hàn Quốc học, Trường Đại học Inha, Hàn Quốc, 2008- 2012.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/TS-Nguyen-Phuong-Thuy/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:27 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1980.
  • Email: [email protected]        
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:

2004: Cử nhân ngành Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV.

2006: Cử nhân ngành Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2010: Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế học, Đại học Chuo (Nhật Bản).

2015: Tiến sĩ chuyên ngành Luật học, Đại học Chuo (Nhật Bản).

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nhật, Tiếng Anh, Tiếng Pháp (sơ cấp).
  • Hướng nghiên cứu chính: Luật Sở hữu trí tuệ Nhật Bản và Việt Nam, Kinh tế Nhật Bản hiện đại, Pháp luật và hành chính Nhật Bản, Chính trị Nhật Bản và khu vực Đông Bắc Á.

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. 「ベトナム知的財産法における地理的表示」, 『社団法人日本国際知的財産保護協会月報,Vol.56 No.9 (ISSN 0385-6909), 9/2011, tr. 2-11.
  2. 「ベトナム北部における伝統的焼き締め陶器製作の民族誌ーソンラー省ムオンチャイン村におけるターイ族の焼き締め陶器製作を中心として」(viết chung) , tạp chí 社会情報研究 (Số 13) (ISSN 2187-2821), 12/2014, tr. 129- 145.
  3. "Đánh giá 10 năm thực hiện Kế hoạch thúc đẩy sở hữu trí tuệ năm 2004 của Nhật Bản", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (ISSN 2354-077X), 5/2016.

III. Giải thư­ởng, học bổng

  1. 1. Học bổng dự bị thạc sĩ và thạc sĩ của Quỹ học bổng Chứng khoán Nhật Bản (Japan Security Scholarship Foundation), thời gian: 4/2007- 3/2010.
  2. 2. Học bổng của Hiệp hội Bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ Nhật Bản (International Association for the Protection of Intellectual Property), thời gian: 4/2010-3/2011.
  3. 3. Học bổng của Quỹ Kambayashi, thời gian: 4/2011-3/2014.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Lich-su/TS-Pham-Thi-Luong-Dieu/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:26 GMT I. Thông tin chung        

  • Năm sinh: 1980
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sỹ.                                 Năm nhận: 2012.
  • Quá trình đào tạo:

2002: tốt nghiệp đại học, ngành Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2005: nhận bằng Thạc sỹ, ngành Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2012: nhận bằng Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Đường lối kinh tế của Đảng CSVN; Lịch sử kinh tế Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế tư nhân (1986-2005), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, MS: 245-KHXH-2016.

Chương sách

  1. "Nguyên nhân dẫn đến Đồng khởi - nhìn từ góc độ kinh tế" (trong: 50 năm phong trào Đồng khởi ở Miền Nam - những vấn đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr. 197-210). 
  2. "Đường lối của Đảng với kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại thời kỳ đổi mới" (trong: Những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr. 89-98).
  3. "Kinh tế tư nhân - động lực của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa: thực trạng và một số giải pháp" (trong: Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2010, tr. 141-154).
  4. "Một vài so sánh về quá trình chuyển đổi ở Việt Nam và Trung Quốc", Kỷ yếu Hội thảo khoa học TTĐT, BD GV LLCT, 2010, tr. 17-24.
  5. "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc tạo lập các tiền đề để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Kỷ yếu HTKH kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh "Tư tưởng Hồ Chí Minh với con đường phát triển Việt Nam", Hà Nội, 2010, tr. 108-113.
  6. "Khó khăn kinh tế thế giới tác động đến Việt Nam và một số kiến nghị", Kỷ yếu HTKH "Bối cảnh thế giới hiện nay và những vấn đề đặt ra hiện nay đối với Việt Nam", Hà Nội, 2012, tr. 250-257.
  7. "Trao đổi một vài kỹ năng, kinh nghiệm trong NCKH" (trong: Nâng cao năng lực NCKH của Trung tâm ĐT,BD GVLLCT, 2013, tr. 92-95).
  8. "Ý thức và phương pháp tự học, tự nghiên cứu của sinh viên khối lý luận chính trị - một vài vấn đề về lý luận, thực trạng và giải pháp", HTKH quốc gia "Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay", HV Báo chí Tuyên truyền, 2014, Hà Nội.
  9. "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao ở Giơ ne vơ 1954", HTKH quốc tế "Từ Điện Biên Phủ đến Hiệp định Geneve: Nhìn từ khía cạnh quốc t"ế, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, 2014.
  10. "Việt Nam trên đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực", HTKH quốc tế "Việt Nam 40 năm (1975-2015): Thống nhất - Hội nhập và Phát triển", Bình Dương, 2014.
  11. "Cải cách thể chế và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam: thực trạng-thách thức và giải pháp", HTKH "30 năm Đổi mới ở Việt Nam (1986-2016): Những vấn đề khoa học và thực tiễn", Huế, 2016.
  12. "Doanh nghiệp Việt Nam trước cơ hội tăng trưởng và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập", HTKH quốc tế về Việt Nam học lần thứ 5 "Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu", Hà Nội, tháng 12/2016.
  13. “Khoán“ trong quá trình đổi mới kinh tế nông nghiệp Việt Nam", HTKH "Bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc - một con người đổi mới và sáng tạo", Vĩnh Phúc, 2017, tr. 36-47.
  14. "Sự kiện Tết Mậu Thân qua Báo Nhân Dân (từ ngày 31-1 đến ngày 29- 2-1968)", Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 - cái nhìn sau nửa thế kỷ, ISBN: 978-604-73-5614-0, NXxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2017, tr. 195-206.
  15. "Cách mạng Tháng Mười và lý tưởng về một xã hội công bằng, tiến bộ", Từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến Cách mạng Việt Nam: ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại, Nxb Thế giới, 2017, tr. 545-552.

Bài báo

  1.  "Đảng Cộng sản Việt Nam với quá trình phát triển kinh tế hộ trong những năm đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 10, 2015, tr. 28-31.
  2.  "Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 11, 2011, tr. 47-50.
  3.  "Chủ trương của Đảng về thoái vốn đầu tư ngoài ngành tại các tập đoàn kinh tế nhà nước - những vướng mắc và vấn đề đặt ra", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 207, 2014, tháng 1, tr. 45-48, 68.
  4. "Nâng cao năng lực cạnh tranh của danh nghiệp tư nhân Việt Nam trong qúa trình tham gia chuỗi giá trị toàn cầu", Tạp chí Cộng sản (900), 2017, tr. 74-78.
  5. "Quá trình phát triển nhận thức của Đảng về kinh tế tư nhân qua 30 năm đổi mới (1986-2016)", Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 1/2018, tr. 44-50.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1991-1995), Đề tài NCKH cấp Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, mã số N05-30, nghiệm thu ngày 15-4-2007, xếp loại Tốt.
  2. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 1995, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, mã số QTCT.02.10, nghiệm thu ngày 28/8/2012, xếp loại Tốt.
  3. Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam (1999-2014): Từ chính sách đến thực tiễn, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, mã số QG.16.40, thời gian thực hiện 2016-2018.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/TS-Nham-Thi-Thanh-Ly/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:25 GMT

I. Thông tin chung   

  • Năm sinh: 1976.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Trung Quốc học, Khoa Đông phương học.
  • Học vị:  Tiến sĩ                                   Năm nhận:  2013.
  • Quá trình đào tạo:

1994-1998: Học đại học, Khoa Đông phương học, bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội.

2001-2003: Học Thạc sỹ, Học viện Lịch sử Văn hóa, Đại học Sơn Đông, Trung Quốc.

2009-2013: Học Nghiên cứu sinh tại Học viện Nhân văn, Đại học Hạ Môn, Trung Quốc.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung (tốt); tiếng Anh (khá).
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Trung Quốc, Tình hình kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội Trung Quốc đương đại.      

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Một số giá trị truyền thống trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Hoa ở Việt Nam” (trong: Phương Đông truyền thống và hiện đại, Nhà xb Thế giới, Hà Nội, 2015, tr. 291-303, ISBN:978-604-77-1830-6).

Bài báo

  1. "Đời sống kinh tế, xã hội và văn hoá ở cảng thị Hội An dưới thời Nguyễn qua khảo cứu một số tư liệu cổ", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, 2013, tr. 46-52.  ISSN - 0868-2739.
  2. "Cộng đồng người Hoa ở Hội An qua nghiên cứu tư liệu văn khế", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, 2013, tr. 44-52. ISSN - 0868 3670.
  3. "Đôi nét về văn hóa dòng họ ở Hội An", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, 2013, tr. 52-58. ISSN - 0868 3670
  4. "Gia đình và phụ nữ trong cộng đồng người Hoa ở Hội An, Việt Nam thế kỷ 17-19", ("十七、十九世紀越南會安華人家庭與婦女"), Hội thảo quốc tế về nghiên cứu người Hoa ở hải ngoại, Đại học Hạ Môn, Trung Quốc, tháng 12/2013, đăng trên chuyên san "Global History Review", tập 7, Nxb Khoa học Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh, 2014,  tr. 119-143. ISBN 9787516154779.
  5. "Chính sách quản lý Nhà nước ở Hội An trong lịch sử và hiện tại", Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 5, 2016, tr. 81-84. ISSN: 2354-0761.
  6. "Hoạt động kinh tế trong lĩnh vực đất đai ở Hội An dưới thời Nguyễn", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 2016. ISSN: 0866-7497.
  7. "Đôi nét về Dinh Quảng Nam qua nghiên cứu tư liệu xã Minh Hương ở thương cảng Hội An thế kỷ 18", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, 2017. ISSN: 0866-7497.
  8. "十七、十八世紀越南會安華人研究",《2017年第十九屆臺灣的東南亞區域研究年度研討會》,国立暨南国际大学东南亚研究所,台灣。
  9. "試論十八、十九世紀越南南圻華人生活情況",《2017中央研究院明清研究學術研討會》,台北,台灣。

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Tìm hiểu các trào lưu văn hóa, tư tưởng ở Trung Quốc thời kỳ cận đại, đề tài NCKH cấp trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005-2006.
  2. Tư tưởng dân chủ trong xã hội Trung Quốc thời kỳ cận đại, đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008-2010.

 

]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Lich-su/TS-Nguyen-Thi-Binh/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:24 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1982.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2017
  • Quá trình đào tạo:

2004: Đại học, Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2008: Thạc sĩ, Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2017: Tiến sĩ, Sử liệu học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: B2 tiếng Pháp.
  • Hướng nghiên cứu chính: Đô thị Việt Nam thời cận đại, Lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Sử liệu và các phương pháp nghiên cứu Lịch sử.

II. Công trình khoa học

  1. “Bia lập trại Sĩ Lâm tại xã Nghĩa Lâm, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định do Tam đăng Hoàng giáp Phạm Văn Nghị soạn”, bet365 football Hán Nôm học, 2003.
  2. “Về tấm bia đá tại chùa Cửa Bắc Hà Nội”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học, 2005.
  3. “Nguồn tư liệu gia phả trong nghiên cứu Dân số học Lịch sử Việt nam (Trường hợp gia phả họ Nguyễn quan giáp làng Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội)”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 3 "Việt Nam: Hội nhập và phát triển", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 243-256, 2008.
  4. Biên niên lịch sử Thăng Long - Hà Nội (tham gia biên soạn), Nxb Hà Nội, 2010.
  5. Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây (tham gia dịch thuật), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  6. “Các dòng họ khoa bảng Bát Tràng qua nguồn tư liệu gia phả”, Hội thảo khoa học "Làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội", Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám, 2011.
  7. “Ứng dụng phương pháp Dân số học lịch sử trong xử lý nguồn tư liệu gia phả Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sử học "Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa", Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012.
  8. “Tìm hiểu đôi nét về các kỳ bình văn tại Trường Quốc Tử Giám Thăng Long", Hội thảo khoa học "Trường Quốc Tử Giám Thăng Long và các trung tâm giáo dục Nho học Việt Nam", Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám, 2013.
  9. “Tư tưởng, quan điểm chính trị của sĩ phu Đàng Ngoài trong bối cảnh lịch sử Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII”, Hội thảo khoa học "Tiến sĩ Nguyễn Duy Thức con người và sự nghiệp", Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám, 2013.
  10. “Hoạt động thờ tự tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám với đời sống tôn giáo tín ngưỡng hiện nay”, Hội nghị khoa học các đơn vị quản lý Di tích Nho học Việt Nam "Tổ chức các hoạt động văn hóa, khoa học và du lịch tại các Di tích Nho học Việt Nam", Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám, 2013.
  11.  “Về các nguồn tài liệu địa chính Hà Nội cuối thế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX” (viết chung), hu phố Cổ ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, Phan Phương Thảo (cb), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 95-116, 2013.
  12. “Phác họa khu phố cổ Hà Nội trước thời kỳ Pháp thuộc”, Khu phố Cổ ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, Phan Phương Thảo (cb), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 116-149, 2013.
  13. “Khu phố cổ Hà Nội dưới tác động của người Pháp giai đoạn 1888-1945”, in trong Khu phố Cổ ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, Phan Phương Thảo (cb), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 149-234., 2013.
  14. “Đôi nét về hoạt động quy hoạch và sử dụng đất công của người Pháp trong khu vực phố cổ Hà Nội cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”, NCLS, số 7, tr. 31-41, 2014.
  15. “Quan điểm Xuất - Xử của Tiến sĩ Vũ Miên qua đối chứng lịch sử thế kỷ XVIII”, Hội thảo khoa học "Vũ Miên (1718-1782): con người và sự nghiệp, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám, 2014.
  16. “Thân thế và sự nghiệp của Tiến sĩ Nguyễn Vinh Thịnh”, Hội thảo khoa học "Tế tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Như Uyên và truyền thống khoa bảng họ Nguyễn làng Hạ Yên Quyết, Hà Nội", Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám, 2014.
  17. “Tìm hiểu khái niệm và địa giới Khu phố Âu/Khu phố Tây ở đô thị Hà Nội giai đoạn 1884-1945”, NCLS, số 10, 2014.
  18. “Quản lý loại hình đất đai thờ tự ở đô thị Hà Nội giai đoạn 1884-1945”, Hội thảo khoa học quốc tế "Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu lịch sử đô thị Việt Nam", Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, tháng 11/2015.
  19. “Tế tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Nghi (1588-1657)”, Hội thảo khoa học "Tế tửu, Tư nghiệp Quốc Tử Giám Thăng Long", Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám, 2015.
  20. “Giá trị sử liệu của khối tài liệu về đất đai đô thị Hà Nội thời cận đại tại Trung tâm lưu trữ quốc gia I”, Hội thảo khoa học quốc tế "Các nguồn tài liệu lưu trữ về Việt Nam giai đoạn cận, hiện đại - Giá trị và khả năng tiếp cận", Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, tháng 10/2016.
  21. “Tài liệu địa chính Hà Nội thời Pháp thuộc: Sưu tập và Giá trị tư liệu”, Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, Phan Phương Thảo (cb), Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr. 13-32, 2017.
  22. “Nhận diện “Khu phố Tây”/“Khu phố Âu” ở Hà Nội thời Pháp thuộc: Khái niệm và địa giới”, Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, Phan Phương Thảo (cb), Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr. 33-54, 2017.
  23. “Công trình kiến trúc công của người Pháp trong khu vực phố Tây/phố Âu ở Hà Nội (1874-1945)”, Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, Phan Phương Thảo (cb), Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr. 339-369, 2017.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Địa bạ cổ Việt Nam, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, 2004-2007.
  2. Tình hình sở hữu nhà đất khu phố cổ Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (trường hợp 9 phố điển hình), mã số QG.07.46, Đại học quốc gia HN, 2007-2009.
  3. Biên niên lịch sử Thăng Long - Hà Nội, Tủ sách "Thăng Long ngàn năm văn hiến", 2008-2010.
  4. Tuyển tập tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tư liệu phương Tây, Tủ sách "Thăng Long ngàn năm văn hiến", 2008-2010.
  5. Diện mạo nhà đất khu phố cổ Hà Nội đầu thế kỷ XX qua tài liệu địa chính, mã số QGTĐ 09.12 , Đại học quốc gia HN, 2009-2011.
  6. Địa chí Đông Anh, Huyện Đông Anh, TP. Hà Nội, 2013-2015.
  7. Cảnh quan đô thị “Khu phố Tây” ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, Bộ Khoa học Công nghệ, quĩ Nafosted, 2013-2015.
  8. Biên niên lịch sử Thăng Long - Hà Nội tập 2, Tủ sách "Thăng Long ngàn năm văn hiến" , 2012-2014.
  9. Tuyển tập tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tư liệu phương Tây tập 2, Tủ sách "Thăng Long ngàn năm văn hiến", 2012-2014.
  10. Biên niên sự kiện Lịch sử Việt Nam (1771-1858), Bộ Khoa học Công nghệ, quĩ Nafosted, 2015-2018.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng Đinh Xuân Lâm
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Viet-Nam-hoc-va-Tieng-Viet/TS-Nguyen-Thi-Phuong-Anh/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:23 GMT

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1973.

  • Email: [email protected]

  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và tiếng Việt.

  • Quá trình đào tạo:

Đại học ngành Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Thạc sỹ chuyên ngành Việt Nam học, Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN.

Tiến sĩ chuyên ngành Việt Nam học, Viện Viện Nam học và Khoa học Phát triển, ĐHQGHN.

  • Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2016.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh: B2 (Khung tham chiếu châu Âu).

  • Hướng nghiên cứu: Việt Nam học, Khu vực học theo định hướng nghiên cứu liên ngành, Ngôn ngữ và văn hóa.

II. Công trình khoa học

Sách

1. Không gian văn hóa người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.

2. Tiếng Việt Trình độ A, (Sách dành cho người nước ngoài), tập 1, (tái bản lần thứ 8), Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Anh, Lê Thị Hoài Dương, Nguyễn Khánh Hà, Đoàn Thị Thu Hà, Trịnh Cẩm Lan, Nguyễn Mai Lan, Phùng Thị Thanh Lâm, Nguyễn Dương Liễu, 2014, Nxb Thế giới.

3. Tiếng Việt Trình độ A, (Sách dành cho người nước ngoài), tập 2, (tái bản lần thứ 8), Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Anh, Lê Thị Hoài Dương, Nguyễn Khánh Hà, Đoàn Thị Thu Hà, Trịnh Cẩm Lan, Nguyễn Mai Lan, Phùng Thị Thanh Lâm, Nguyễn Dương Liễu, 2014, Nxb Thế giới.

4. Địa chí Đông Anh, thành phố Hà Nội (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia sự thật.

5. Lịch sử hình thành cư dân đô thị Hà Nội (viết chung với Sakurai Yumio, Yanagisawa Masayuki), CIAS - Trung tâm nghiên cứu Khu vực học và Thông tin, Đại học Kyoto, Nhật Bản.

6. Lịch sử hình thành cư dân đô thị Hà Nội phường Đội Cấn, quận Ba Đình (viết chung với Sakurai Yumio, Yanagisawa Masayuki,), Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Kyoto, Nhật Bản.

7. “Phật giáo trong tương quan với các tôn giáo khác qua tư liệu ca dao, tục ngữ người Việt đồng bằng Bắc Bộ” (trong: Nguyễn Kim Sơn (chủ biên), Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại), Nxb Đại học Quốc gia, 2018, tr. 245-256.

Bài báo

1. “Nhà ở truyền thống của cư dân làng Việt cổ Đường Lâm”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 6/ 2009, ISSN 0868-2739, tr. 61-64.

2. “Tác động của điều kiện tự nhiên đến nhà ở truyền thống của người dân làng Việt cổ Đường Lâm”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu Văn hóa, Viện khoa học Xã hội Việt Nam, số 3/ 2009, ISSN 0866 -7284, tr.29-32.

3. ,“Tri thức dân gian về ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội và nhân văn, ISN 0866- 8612, Vol.29, số 2, tr. 39-52.

4. “Môi trường sông nước trong đời sống văn hóa của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa học, ISSN 1859 - 4859, Số 6 (22) 2015, tr. 48-58.

5. “Biến đổi làng cổ trong quá trình đô thị hóa (Nghiên cứu trường hợp làng cổ Đường Lâm Hà Nội”, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, ISSN 1859 - 0136, Số 10+11 (242+243) 2018, tr. 136- 416.

6. “Ca dao, tục ngữ của người Việt đồng bằng Bắc Bộ về dự báo thời tiết qua”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống ISSN 0868-3409, số 11 (278), 2018, tr. 95-100.

7. “Quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa sinh hoạt của cư dân làng Việt cổ Đường Lâm”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008, tr. 285-301.

8. “Một số cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa (Trường hợp nghiên cứu làng cổ Đường Lâm)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hà Nội học (Phương pháp tiếp cận và nội dung nghiên cứu), Nxb Hà Nội, 2011, tr. 263-270.

9. Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển làng Việt cổ Đường Lâm trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 4, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2012, tr.74-75.

10. “Cách giải thích nghĩa của thành ngữ, tục ngữ cho người nước ngoài học tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, 2013, tr. 70-71.

11. “Changes of traditional socioeconomic life of ancient village ressidents Duong Lam, Hanoi in the modern days”, The 5th Internationnal conference of the Asian Rural Sociology Association (ARSA), 2014.

12. “Văn hóa ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những phương diện văn hóa truyền thống, Viện Từ điển học Việt Nam, 2015, tr. 489-504.

13. Hoạt động “đi lại” của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữ; Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ Nghiên cứu liên ngành trong Khoa học xã hội và nhân văn - Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, 2015, tr. 194-502.

14. “Yếu tố “Nước” trong đời sống văn hóa của người Tày - Thái cổ qua Văn học dân gian (ca dao, tục ngữ)”, Kỷ yếu Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: những vấn đề phát triển bền vững, Nxb Thế giới, 2015, tr. 163-174.

15. “Vận dụng SWOT vào phân tích một số đặc trưng văn hóa người Việt qua tư liệu ca dao, tục ngữ”, Hội thảo khoa học NCS lần thứ I, 2016, Viện VNH &KHPT, tr. 10-37.

16. “Ứng xử với thiên nhiên trong lao động sản xuất của cư dân đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 5, 2016, tr.170.

17. “Quan hệ dòng họ của người Tày ở xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang trong nghi lễ tang ma từ sau đổi mới đến nay”, Nxb Thế giới, 2017, tr.651-664.

18. “Nghiên cứu Khu vực học ở Việt Nam trong xu thế phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt, 2018, tr. 5-13.

19. “Vai trò của Phật giáo trong việc củng cố và phát triển giá trị đạo đức xã hội hiện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm - Đặc sắc tư tưởng, văn hóa. 2018.

20. “Nguồn lực văn hóa với phát triển kinh tế ở làng Việt cổ Đường Lâm, Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường Đại học lần thứ II, 2018, tr. 6-15.

III. Đề tài KH&CN các cấp

1. Biến đổi đời sống văn hóa truyền thống của cư dân làng Việt cổ Đường Lâm trong thời kỳ Đổi mới (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số Q.VNH.09.03.

2. Ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ có yếu tố liên quan đến tên gọi thực vật (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số NCVN.05.02.

3. DVD Tiếng Việt vỡ lòng (song ngữ Việt Nhật) (thành viên), Dự án của Hội giao lưu văn hóa Việt-Nhật, mã số TVVL.2008.

4. Quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên và đời sống văn hóa của làng Việt cổ Đường Lâm (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số VNH.06.04.

5. Văn hóa đảm bảo đời sống của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số VNH.13.01.

6. Một số vấn đề cơ bản và cập nhật của khu vực học hiện đại (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số VNH.15.01.

7. Xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ Khu vực học, Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội (tham gia), Đề án đào tạo liên ngành của Đại học Việt Nhật, mã số 06a/QĐ-BQLĐHVN ngày 06/4/2015.

8. Đề án khoa học cấp quốc gia: Nghiên cứu, biên soạn bộ lịch sử Việt Nam - Lịch sử Việt Nam - tập VI (1226-giữa thế kỷ XIV) (tham gia), Đề tài cấp Nhà nước do GS.TSKH Vũ Minh Giang (chủ biên), mã số KHXH- LSVN.06/14-18.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

1. Học bổng của Hội Nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản, đào tạo ngắn hạn về Phương pháp nghiên cứu liên ngành Khu vực học, Đại học Tokyo, Nhật Bản, 2009.

]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Lich-su/TS-Do-Thi-Huong-Thao/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:22 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1975.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2014.
  • Quá trình đào tạo:

1996: Đại học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2000: Thạc sĩ, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2002: Tham gia khóa đào tạo Nghiên cứu Liên ngành do Quỹ Ford và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức.

2003: Học tập tại khoa Đông Nam Á thuộc Viện Nghiên cứu Á Phi, Đại học Humboldt Berlin, Cộng hòa liên bang Đức

2014: Tiến sĩ, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

9-11/2010: Học tập và làm việc tại Trường Đại học Nhân văn và Khoa học Xã hội, California State University Fullerton, Mỹ

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (B2)..
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử giáo dục Nho học Việt Nam, Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Tiếp xúc và giao lưu văn hóa.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Thi Hương thời Nguyễn (Qua hai trường thi Hương Hà Nội và Nam Định), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2016
  2. Thăng Long - Hà Nội - Thư mục công trình nghiên cứu (đồng chủ biên), Nxb Hà Nội, 2010.

Chương sách

  1. “Những khác biệt giữa trường thi Hương Việt Nam và Trung Quốc - Tiếp cận so sánh” (trong: Việt Nam trong Lịch sử Thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, tr. 345-364).
  2. Phố trưởng trong bộ máy chính quyền thành phố Hà Nội thời thuộc địa” (viết chung) (trong: Lịch sử Đô thị Việt Nam - Tư liệu và Nghiên cứu, Nxb ĐHQG HN, 2016; cũng trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học Quản lý và Phát triển Thăng Long - Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, H, 3. 2008).
  3. Phần “Giáo dục” (trong: Địa chí Đông Anh, Nxb Chính trị Quốc gia, 2016).
  4. “The Nguyen’s policies on Confucian education promotion in Southern Vietnam”, (trong: Vietnam in History and Transformation - Selected Reading, Lambert Academic Publishing, 201).
  5. “GS. Trần Quốc Vượng: Người dạy học không theo lối mòn” (trong: Còn là tinh anh - Cống hiến của GS. Trần Quốc Vượng cho Khoa học Xã hội và Nhân văn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016).
  6. “Quốc gia Đại Việt thế kỷ X - XV - Một số vấn đề lịch sử, văn hóa” (trong: Toàn cảnh Khảo cổ học Việt Nam (Perspective on the Archaeology of Vietnam), Bonn, 2015).
  7. “Cao Xuân Dục và những đóng góp của ông qua hai bộ sách Đăng khoa lục” (viết chung) (trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Danh nhân văn hóa Đông các Đại học sĩ Cao Xuân Dục, tổ chức tại Nghệ An ngày 6 tháng 12 năm 2012).
  8. “Diện mạo trường thi Hương cuối cùng ở Bắc kỳ - Trường thi Hương Nam Định” (trong: Một chặng đường Nghiên cứu Lịch sử (2006 - 2011), Nxb Thế giới, H., 2011, tr. 551-570).
  9. Mục V, chương IV “Khai mở nền văn hóa Thăng Long, văn minh Đại Việt”, in trong Vương triều Lý (1009-1226), Nxb. Hà Nội, H., 2010
  10. “Văn hóa và lối sống đô thị ở thủ đô Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay” (trong: Trương Minh Dục, Lê Văn Định (chủ biên), Văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam - Một cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, tr. 303-334).
  11. “Giá trị của tài liệu lưu trữ: Qua nghiên cứu trường hợp “Trường hợp thi Hương Nam Định”” (trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học "Khai thác và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010).
  12. Thăng Long - Hà Nội - Tuyển tập văn hóa (tham gia biên soạn), Nxb Hà Nội, 2010.
  13. Thăng Long - Hà Nội -Tuyển tập Văn học Nghệ thuật (tham gia biên soạn), Nxb Hà Nội, 2010.
  14. Biên niên Lịch sử Thăng Long - Hà Nội (tham gia biên soạn), Nxb.Hà Nội, 2010.
  15. “Quốc Tử Giám thời Lý - tiền đề cho sự phát triển giáo dục quốc gia (qua khảo sát vùng Thăng Long - Hà Nội)”, in trong Kỷ yếu Hội thảo "1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long", Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009.
  16. Lê Thái Tổ - Người đặt tảng nền cho sự phát triển Nho học thời Lê sơ” (trong: Khởi nghĩa Lam Sơn và thành lập vương triều Lê (Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan và thành lập vương triều Lê), Nxb Hà Nội, H., 2008).
  17. Phần “Văn hóa” (trong: Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, H., 2007).
  18. Phần “Văn hóa” (trong: Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003).
  19. “Triều Lý với sự khởi lập nền giáo dục Nho học Việt Nam” (trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn và vương triều Lý, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2001, tr. 283-292).

Bài báo

  1. “Mối quan hệ giữa giáo dục- khoa cử và chính trị: Góc nhìn khác từ giáo dục Nho học Việt Nam thế kỷ XIX”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, ISSN 2354-1172, tập 3, số 1, 2017, tr. 42-53.
  2. “Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn ở Nam bộ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 2013, tr. 20-26.
  3. “Chính sách giáo dục thời Nguyễn: Tiếp cận từ danh hiệu Phó bảng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (435), 2012, tr. 17-29.
  4. “Những thay đổi của trường thi Hương Thăng Long - Hà Nội dưới tác động của quá trình Pháp xâm lược Việt Nam”, Tạp chí Khoa học (ĐHQG HN), tập 28, số 4, 2012, tr. 244-253.
  5. “Dấu ấn Việt hóa trong Nho giáo thời Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8/2009.
  6. “Trường thi Hương cuối cùng ở Bắc Kỳ - Trường thi Hương Nam Định” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 (tr. 11-19); số 5 (tr. 48-59), 2008.
  7. “Về kỳ thi bổ sung trong kỳ thi Hương truyền thống” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9 (365), 2006, tr. 30-35.
  8. “Khác biệt văn hoá”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 4, năm 2006, tr. 92-94, 98.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Những vấn đề cải cách giáo dục thời Nguyễn (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQG HN, QX.09.03, 2010-2011.
  2. Trường thi Hương Nam Định (chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐH KHXH & NV, 2005-2006.
  3. Xây dựng luận cứ bảo tồn phát huy giá trị di sản không gian văn hóa Nguyễn Du (tham gia), Đề án nghiên cứu cấp ĐH QGHN, 2010-2012.
  4. Bản sắc văn hóa Việt Nam qua tiếp xúc và giao lưu văn hóa (tham gia), Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG HN, 2009-2011.
  5. Văn hóa và lối sống đô thị trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay (tham gia), Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX.03.20, 2006-2010.
  6. Xây dựng hồ sơ Di sản Hoàng thành Thăng Long đệ trình UNESCO (tham gia), Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, 2007-2008.
  7. Điều tra, sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, thuộc Dự án “Điều tra, sưu tầm, biên soạn và xuất bản Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến” (tham gia), Đề tài khoa học cấp Thành phố Hà Nội, 2007-2010.
  8. Biên niên Thăng Long Hà Nội (tham gia), Đề tài khoa học cấp thành phố Hà Nội, 2006- 2008.
  9. Tủ sách Thăng Long - Hà Nội (tham gia), Đề tài khoa học cấp thành phố Hà Nội, 2005- 2010.
  10. Thăng Long - Hà Nội với vai trò trung tâm chính trị - hành chính của đất nước: Những bài học về quản lý và phát triển (tham gia), Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX. 09.02, 2005 - 2008.
  11. Hoạt động đối ngoại của Thăng Long - Hà Nội: những bài học kinh nghiệm (tham gia), Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX. 09.03, 2005-2008.
  12. Giáo dục đào tạo Thăng Long - Hà Nội định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (tham gia), Đề tài cấp nhà nước KX. 09.03, Hội Khoa học Lịch sử, 2004-2008
  13.  Nghiên cứu điều tra khảo sát sưu tầm hệ thống tư liệu lịch sử và văn hóa dân gian khu vực Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) (tham gia), Đề tài khoa học cấp thành phố Hà Nội, 2003.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải Nhì, Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Quỹ giải thưởng sử học Phạm Thận Duật dành cho Luận án Tiến sĩ Sử học đạt kết quả xuất sắc năm 2014.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/ThS-Nguyen-Minh-Chung/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:21 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh:
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Thạc sĩ.                                Năm nhận: 2007.
  • Quá trình đào tạo:

2000-2004: Cử nhân Đông phương học, Khoa Đông Phương học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2000-2004: Cử nhân Anh văn hệ ĐTTX, Khoa tiếng Anh, Đại học Ngoại ngữ, dĐại học Hà Nội.

2004-2007: Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Inha, Hàn Quốc.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Hàn.
  • Hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ học, Ngữ âm học, Hàn ngữ học.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Diaspora Literature and Culture Contents in Asia (nhiều tác giả), Nxb Đại học Dankook, 2010.
  2. Tiếng Việt 6 (Nhiều tác giả), Nxb Tri thức, 2015, tr. 103-121.

Bài báo

  1. “Khảo sát một số nghiên cứu thực nghiệm đối chiếu nguyên âm và giải pháp thực nghiệm đối với nguyên âm tiếng Việt”, Tọa đàm Cán bộ trẻ Quỹ Toshiba, 2016.
  2. “Nghiên cứu thực nghiệm phát âm /어/ của sinh viên Việt Nam học tiếng Hàn”, Hội thảo quốc tế “Giảng dạy phát âm tiếng Hàn”, 2015.
  3. “Nghiên cứu thực nghiệm phát âm /y/ và /ᴓ /  của sinh viên Việt Nam học tiếng Hàn”, Hội thảo “Tình hình nghiên cứu và phát triển Hàn Quốc học ở Đông Á”, Đại học Inha, 2014.
  4. “Làn sóng Hàn Quốc và giáo dục tiếng Hàn ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Koica, 2012.
  5. “Tình hình giảng dạy ngữ pháp tiếng Hàn và phương pháp giảng dạy tiếng Hàn ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo IAKLE , Vol 20, 2010.
  6. “Giảng dạy từ xưng hô tiếng Hàn cho học viên người Việt”, Tạp chí Korea Culture Technology Institute Journal, Vol 9, 2010, 173-183.
  7. “Khảo cứu các nghiên cứu thực nghiệm nguyên âm tiếng Việt và tiếng Hàn”, Kỷ yếu hội thảo Hàn Quốc trong các Quốc gia Đông Á, Nxb Thế giới, 2009.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/ThS-Tran-Thi-Quynh-Trang/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:20 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1989.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Đông Nam Á, Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Thạc sĩ.                               Năm nhận: 2014.
  • Quá trình đào tạo:

9/2007-2011: Cử nhân Đông Nam Á và Oxtraylia học, Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2011-2014: Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Valayalongkorn Rajabath, Thái Lan.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Thái (thông thạo), Tiếng Anh (khá).
  • Hướng nghiên cứu chính: Thái Lan học, nghiên cứu khu vực Đông Nam Á.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – Thái Lan trong 5 năm đầu thế kỷ XXI (2001-2005)”, Kỷ yếu Chuỗi Tọa đảm của các nhà nghiên cứu trẻ “Những nghiên cứu mới về Nhật Bản và Châu Á”, 2015.
  2. “Hệ thống phúc lợi xã hội dành cho người cao tuổi ở Thái Lan: nhìn từ góc độ quản lý phát triển xã hội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quản lí PTXH ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: các vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận 5/2017, Đề tài khoa học cấp quốc gia KX 04.15/16-20, tr. 220-235.

Bài báo

  1. “Nghiên cứu kết quả học tập và nhận thức của học sinh lớp 10 đối với bài giảng tiếng Việt cơ sở tại Thái Lan”, Tạp chí nghiên cứu sau đại học, Trường Đại học Valayalongkorn Rajabath, số 1 (1/2014-4/2014). tr.132-145.

 

]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Viet-Nam-hoc-va-Tieng-Viet/ThS-Nguyen-Thi-Huyen-Van/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:19 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1986.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và tiếng Việt.
  • Học vị: Thạc sĩ                                Năm nhận: 2013.
  • Quá trình đào tạo:

2004-2008: Đại học, ngành Quản trị Du lịch, Khoa Du lịch, Đại học Dân lập Đông Đô.

2006-2011: Đại học, ngành Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc, Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2009 - 2012: Cao học, ngành Việt Nam học, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2013 đến nay: Nghiên cứu sinh, ngành Việt Nam học, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Trung (cử nhân), tiếng Anh (B2).
  • Hướng nghiên cứu chính: du lịch, biến đổi kinh tế - xã hội, khu vực học.

II. Công trình khoa học

  1. “Quá trình đô thị hóa vùng ven đô Hà Nội qua trường hợp làng Kim Lũ, quận Hoàng Mai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013, tr. 479-494.
  2. “Nghiên cứu làng ven đô Hà Nội theo định hướng khu vực học (trường hợp làng Kim Lũ, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và tiếng Việt, những vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, tr. 131-146.
  3. “Đô thị sinh thái - hướng phát triển mới của đô thị Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt những vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, 2016, tr. 538-547.
  4. “Ngành du lịch với phát triển kinh tế bền vững của tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, ISSN 2354-0729, quyển 7 số 2 (6/2017), 2017, tr. 65-74.
  5. “Tác động của du lịch đến nền kinh tế địa phương (nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Ninh)”, Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2017, tr. 1194-1203.
  6. “Tác động xã hội của du lịch tại tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 404, 2/2018, tr. 44-47.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Lich-su/PGS-TS-Dang-Xuan-Khang/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:18 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1954.
  • Email: [email protected]; [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Chức danh: Phó Giáo sư.        Năm phong: 2009.    
  • Học vị: Tiến sĩ.                                   Năm nhận: 2003.
  • Quá trình đào tạo:

Đại học: Khoa Lịch sử, Trường ĐHTHHN (1971 – 1976)

Tiến sĩ:  Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga (C), Tiếng Nhật (D).
  • Các hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế, Lịch sử Thế giới hiện đại, Lịch sử, văn hóa, giáo dục Nhật Bản.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Các nước châu Phi, tập 1 (viết chung), Nxb Sự thật, 1986.
  2. “Cải cách ở Nhật bản thời kỳ Minh Trị Duy tân” (trong: Vũ Dương Ninh chủ biên, Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, Nxb ĐHQGHN, 2007, tr. 162-199). 
  3. “Trung Cận Đông - từ lịch sử đến hiện tại” (trong: Vũ Dương Ninh chủ biên, Một số chuyên đề Lịch sử Thế giới, tập II, Nxb ĐHQGHN, 2007, tr. 54-74).
  4. “Những làn sóng du nhập văn minh bên ngoài trong lịch sử  Nhật Bản” (trong: Nghiên cứu Quốc tế - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập chuyên đề số 1, Khoa Quốc tế học, Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 322-345). 
  5. “Minh Trị Duy tân và sự hình thành quốc gia cận đại” (trong: Nguyễn Quốc Hùng chủ biên Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, 2012, tr. 239-290).
  6. “Vai trò của “Chỉ huy tối cao Bộ Tổng tư lệnh các lực lượng Đồng minh”(GHQ) trong phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai” (trong: GS. Vũ Dương Ninh chủ biên, Việt Nam trong thế giới đang đổi thay, Nxb ĐHQGHN, 2017, tr. 213-227).

Bài báo

  1. “Vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước hiện đại ở Nhật Bản dưới chính quyền Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9+10, 2008, tr. 80-86.
  2. “Phụ  nữ và giáo dục Nhật Bản dưới tác động của cải cách giáo dục thời Minh Trị Duy tân”, Phụ nữ châu Á và giáo dục – quan điểm Á – Âu và những nhìn nhận khác (Asian women and education – Aian, European and other perspectives), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012, tr. 182-193
  3. “Châu Phi - 40 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai”, Ý nghĩa thời đại của chiến thắng phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản, Nxb TTLL,1985. tr. 257-277.
  4. “Fukuzawa - nhà cải cách lừng danh thời Minh Trị Duy tân”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5(528), 1991, tr. 80-82.
  5. “Những bước phát triển của nền giáo dục Nhật Bản từ cuối thế kỷ XIX đến nay”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2, 1995, tr. 52-55.
  6. “Về việc phân kỳ trong lịch sử Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4, 1995, tr. 36-39.
  7. “Tính cộng đồng, đặc trưng nổi bật của người Nhật Bản”, Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, tập II, Đề tài KX 07-02, 1996, tr. 289-306.
  8. “Mấy vấn đề về việc du nhập văn hoá và duy trì bản sắc văn hoá dân tộc ở Nhật Bản”, Việt - Nhật : giao lưu kinh tế và văn hoá, Nxb Thống kê, 1996. tr. 9-16.
  9. “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương - đôi điều nhìn lại sau nửa thế kỷ”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 1(5), 1996, tr. 45-47.
  10. “Nguyên nhân thành công của công cuộc duy tân Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 3(7), 1996. tr. 32-36.
  11. “Vài nét về tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi nửa cuối thế kỷ XIX”, Nghiên cứu Việt Nam - một số vấn đề lịch sử kinh tế xã hội văn hoá, Nxb Thế giới, 1998, tr. 182-194.
  12. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” với vấn đề công nghiệp hoá và hiện đại hoá”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 4, 1998, tr. 25-28.
  13. “Terakoya - chỗ dựa đầu tiên của nền giáo dục hiện đại Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 5(29), 2000, tr.26-30.
  14.  “Mori Arinori và công cuộc cải cách giáo dục thời Minh Trị”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đông phương học và Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, 2001, tr. 214-222.
  15.  “Đổi mới giáo dục ở Nhật Bản - nhìn từ phía Việt Nam”, Hội thảo quốc tế, Ban Khoa giáo TƯ và JICA, 2003, tr. 10-23.
  16.  “Bối cảnh quốc tế của công cuộc Minh Trị Duy tân”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Phương Đông hợp tác và phát triển, Nxb ĐHQGHN, 2003, tr. 384-396.
  17.  “Công cuộc Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản với các sĩ phu Việt Nam và dòng giáo dục yêu nước do họ lãnh đạo”, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Kỷ yếu, Nxb ĐHQGHN, 2003, tr. 79-87.
  18.  “Nhìn lại cuộc cải cách giáo dục ở Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6(48), 2003, tr. 54-57.
  19.  “Một số tư tưởng chủ đạo của cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Duy tân”, Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Kỷ yếu, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004, tr. 179-188.
  20.  “Iran một mô hình thức tỉnh của dân tộc bị áp bức”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam-Iran: Lịch sử và triển vọng, 2008, tr. 43-49.
  21.  “Vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước hiện đại ở Nhật Bản dưới chính quyền Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9+10 (389-390), 2008, tr. 80-86.
  22.  “Vài nét về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Angieri (1954-1962)”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 248 (8-2012), tr. 59-65.
  23.  "Marocco - Việt Nam: sự tương đồng lịch sử", Hội thảo quốc tế “Shared historical memory between Morocco and Vietnam” , 2017.
  24.  “Japan’s Doctrine of “Greater East Asia” and Its Implications for Vietnam in the Second World War”, “Vietnam – Indochina – Japan Relations during the Second World War: Documents and Interpretations”. ISBN 078-4-902590-71-5, Waseda University Institute of Asia-Pacific Studies (WIAPS), tr. 327-333. February 2017.
  25. “Một số nhận xét về cải cách Tanzimat của đế chế Ottoman từ năm 1839 đến 1876”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 06(142), 6/2017, tr. 3-9.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Một số vấn đề về lịch sử và văn hoá khu vực Đông và Đông Bắc Á, QX-97.01.
  2. Một số cuộc xung đột khu vực sau chiến tranh lạnh: lịch sử và vấn đề , CB.01.31.
  3. Từ điển sự kiện lịch sử thế giới (1500-2000), QGTĐ.10.12.
  4. Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, KX-07-02.
  5. Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, QG 04.17.
  6. Tiến trình hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc - kinh nghiệm cho Việt Nam.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải Ba giải thưởng Phạm Thận Duật.
  2. Đại học Keio - Nhật Bản (6/1992-6/1994).
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Viet-Nam-hoc-va-Tieng-Viet/TS-Nguyen-Thi-Nguyet/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:17 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1958.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                   Năm phong: 2013.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2000.
  • Quá trình đào tạo:

1979: tốt nghiệp đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2000: Tiến sĩ chuyên ngành Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh C.

  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Du lịch Việt Nam, Văn học so sánh.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Khảo sát và so sánh một số type truyện và motif truyện kể dân gian Việt Nam - Nhật Bản (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQGHN, 2010.
  2. Khảo sát một số kiểu truyện tiêu biểu về các nhân vật “tứ bất tử” trong truyện kể dân gian Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQGHN, 2010.
  3. Từ điển kiểu truyện dân gian Việt Nam (từ điển), Nxb Lao động, Hà Nội, 12/2012.

Chương sách

  1. “Type truyện cổ tích” (trong: Nguyễn Thị Nguyệt, Từ điển Type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2012, tr. 247-525).
  2. “Giới thiệu công trình: Phân loại và danh mục truyện dân gian Nhật bản của Seki và Bảng mục lục Type và Motif truyện dân gian Nhật Bản của Hiroko Ikeda” (trong: Nguyễn Thị Nguyệt, Từ điển Type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2012, tr. 1076-1099).

Bài báo

  1. “Việc ứng dụng hệ thống Aarne - Thompson vào truyện kể dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 5/1998, tr. 29.
  2. “Về bảng mục lục tra cứu type và motif truyện cổ dân gian Nhật Bản của Kego Seiki và Hiroko Ikeda”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 3/1998, tr. 61.
  3. “Nghiên cứu so sánh nhân vật chú rể là người đội lốt trong truyện cổ dân gian Việt Nam - Nhật Bản”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 10/1998, tr. 44.
  4. “Nghiên cứu so sánh motif “Thưởng và Phạt” qua một type truyện cổ tích Việt Nam - Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học, 5/1999, tr. 33.
  5. “Nét đẹp tình nghĩa của người Việt qua một số truyện cổ tích Việt Nam”, Kỷ yếu HTKHQT “Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, 12/1997, tr. 95.
  6. “Vài nét tương đồng truyện cổ Việt Nam - Nhật Bản”, Kỷ yếu HTKH Phụ nữ ĐHQGHN, 10/1999, tr. 99.
  7. “Motif Cái thiện được ban thưởng trong một số type truyện cổ tích Việt Nam - Nhật Bản”, Kỷ yếu HTKH Phụ nữ ĐHQGHN, 10/2000, tr. 54.
  8. “Dạy môn Đọc - Hiểu, Nghe – Hiểu tiếng Việt và dạy văn hóa Việt Nam qua truyện cổ dân gian Việt Nam”, Kỷ yếu HTKH “Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài, 6/2001, tr. 59.
  9. “Phong tục Tết Việt Nam qua vài truyền thuyết về Tết”, Kỷ yếu HTKH “Tiếng Việt và Việt Nam học cho người nước ngoài”, 6/2003, tr. 54.
  10. “Cách dạy từ vựng và luyện từ cho sinh viên nước ngoài”, Kỷ yếu HTKH “Tiếng Việt và phương pháp dạy tiếng”, 6/2004, tr. 428.
  11. “Một vài thủ pháp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Kỷ yếu HTKH “Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ”, 6/2005, tr. 354.
  12. “Motif Cái ác bị trừng phạt trong một số type truyện cổ tích Việt Nam - Nhật Bản”, Kỷ yếu HTKH “Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam”, 6/2006, tr. 338.
  13. “Hình tượng Người lao động thông minh, mưu trí trong truyện cổ dân gian Việt Nam”, Kỷ yếu HTKH “tiếng Việt và văn hóa Việt Nam”, 6/2006, tr. 348.
  14. “Khảo sát type truyện về Chử Đồng Tử và những motif chính xây dựng nên type truyện”, Kỷ yếu HTKH “Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài”, 6/2007, tr. 309.
  15. “Nhân vật Công chúa Liễu Hạnh trong văn học và trong tín ngưỡng, lễ hội dân gian”, Kỷ yếu HTKH “Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài”, 6/2007, tr. 319.
  16. “Các nhân vật “Tứ bất tử trong văn học và trong tín ngưỡng, lễ hội dân gian”, Kỷ yếu HTKH “Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ”, 6/2008, tr. 247.
  17. “Khảo sát những motif chính xây dựng nên nhân vật Sơn Tinh”, Kỷ yếu HTKH “Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ”, 6/ 2008, tr. 262.
  18. “Nét độc đáo trong lễ hội “Hết chá” của dân tộc Thái”, Kỷ yếu HTKHQT “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt”, 3/2009, tr. 457.
  19. “Hình tượng Thánh Mẫu trong truyện kể dân gian Việt Nam”, Kỷ yếu HTKHQT “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt”, 3/2009, tr. 469.
  20. “Kiểu truyện về Thánh Mẫu và truyền thống trọng Mẫu trong văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, 6/2010, tr. 80.
  21. “Những truyền thống văn hóa dân gian trong kiểu truyện về Thánh Mẫu”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 5/2012, tr. 70.
  22. “Hình tượng Thiên Y A Na Thánh Mẫu trong truyện kể dân gian”, Tạp chí Văn học, 10/2012, tr. 10.
  23. “Hình tượng Người khỏe tài ba trong truyện kể dân gian các dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Văn học, 4/2011, tr. 55.
  24. “Vai trò và ý nghĩa của văn hóa và giao lưu văn hóa trong sự phát triển xã hội ở huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La)”, Tạp chí Văn hóa dân gian, 6/2012, tr. 20.
  25. “Vai trò của Thiên Y A Na Thánh Mẫu trong văn học - văn hóa dân gian Việt Nam”, Kỉ yếu HTKH “Nghiên cứu, dào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt”, Nxb Khoa học Xã hội, 12/2013, tr. 245.
  26. “Du lịch văn hóa ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Việt Nam học và phương pháp tiếp cận”, Nxb ĐHQGHN, 6/2011, tr. 317.
  27. “Nghiên cứu về hiện tượng văn học dân gian Đạo Mẫu ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Khoa Văn học “30 năm đổi mới nghiên cứu văn học, nghệ thuật và Hán Nôm, thành tựu – vấn đề - triển vọng”, Nxb ĐHQGHN, 11/2016, tr. 250.
  28. “Giới thiệu công trình: Phân loại và danh mục truyện dân gian Nhật bản của Seki và Bảng mục lục Type và Motif truyện dân gian Nhật Bản của Hiroko Ikeda”, Từ điển Type truyện dân gian Việt Nam, 12/2012.
  29. “Thiết kế nội dung bài giảng mang tính liên ngành và phương pháp dạy tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài ở trình độ Cao cấp”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học và Đài Loan học 2016, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam học, Nxb Đại học Quốc gia Thành Công – Đài Loan, 10/2016, tr. 150.
  30. “Nghiên cứu, giảng dạy di tích thắng cảnh Việt Nam trong mối quan hệ với các thành tố văn hóa khác”, Kỉ yếu HTKH “Nghiên cứu, dào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt”, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1/2016, tr. 322.
  31. “Tính Mẫu sâu đậm trong kiểu truyện dân gian về Thánh Mẫu”, Kỉ yếu HTKH quốc tế “Nghiên cứu, dào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt”, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1/2016, tr. 451.
  32. “Trao đổi về nội dung và phương pháp giảng dạy Tiếng Việt nâng cao cho sinh viên nước ngoài”, Kỉ yếu HTKH “Nghiên cứu, dào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt”, Nxb ĐHQGHN, 7/2017, tr. 424.
  33. “Nghiên cứu và giảng dạy truyện cổ tích ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học”, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 8/2017, tr. 721.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Hình tượng Người lao động thông minh, mưu trí trong truyện kể dân gian Việt Nam (chủ nhiệm), đề tài cấp Trường, 2005-2006.
  2. Khảo sát một số kiểu truyện tiêu biểu về các nhân vật “Tứ bất tử” trong truyện kể dân gian Việt Nam (chủ nhiệm), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007-2008.
  3. Từ điển Kiểu truyện dân gian Việt Nam (tham gia), đề tài cấp Bộ, 2006-2008.
  4. Kiểu truyện về Thánh Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam (chủ nhiệm), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009-2011.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/PGS-TS-Phan-Hai-Linh/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:16 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1970.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Nhật Bản học, Khoa Đông phương học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                    Năm phong: 2015.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                  Năm nhận: 2006.
  • Quá trình đào tạo:

1996: tốt nghiệp đại học, Viện Nghiên cứu Á Phi, Đại học Tổng hợp Moscow, LB Nga (SV năm 1-3); Trường Đại học Nữ Showa, Nhật Bản (chuyển tiếp SV năm 3,4).

2000: nhận bằng Thạc sỹ, Khoa Lịch sử bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội.

2006: nhận bằng Tiến sĩ, Khoa Lịch sử bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nhật (tốt); tiếng Nga (tốt); tiếng Anh (khá).
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Trang viên Nhật Bản, Lịch sử Văn hóa Nhật Bản, Lịch sử giao lưu Nhật Việt qua các cứ liệu lịch sử cụ thể, Nghiên cứu khu vực.

II. Công trình khoa học

Sách

1. Lịch sử Trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII-XVI (tác giả), Nxb Thế giới, 2003.

2. Lịch sử Nhật Bản (viết chung), Nxb Thế giới, 2007, tái bản 2012.

3. Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa - xã hội 『日本研究論文集:日本社会・文化史』(chủ biên), Nxb Thế giới, 2010.

4. Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Pháp chế và xã hội 『日本研究論文集:法制と社会』(chủ biên), Nxb Thế giới, 2011, ISBN 978-604-77-0232-9.

5. Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Nhật Bản và châu Á 『日本研究論文集:日本とアジア』(chủ biên), Nxb Thế giới, 2011, ISBN 978-604-77-0584-9.

6. Di sản Đường lâm: Ẩm thực và trang phục truyền thống (tác giả), Nxb Thế giới, 2016, ISBN 978-604-77-2433-8

Chương sách

1. “Tình hình ruộng đất và sự hình thành trang viên ở Nhật Bản thế kỉ VII-X” (trong: Đông phương học Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia, tr. 233-240, 2001).

2.「16世紀~17世紀の日本とベトナムの貿易関係」(Quan hệ mậu dịch giữa Nhật Bản và Việt Nam thế kỉ XVI-XVII) (đồng tác giả với GS Nguyễn Thừa Hỷ) trong 『近世日本町陶磁器―日越交流史』(Kỷ yếu hội thảo quốc tế :Phố Nhật Bản và Giao lưu gốm sứ thời Cận thế: Lịch sử giao lưu Nhật Việt), Nxb Kashiwa, ISBN 4-7601-2235-4, tr. 95-104, 2002.

3. “Tình trạng tranh chấp ruộng đất thời Kamakura qua tư liệu trang viên Oyama” (trong: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (những vấn đề lịch sử và hiện tại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 115-123, 2003).

4. “Phục trang truyền thống ở làng cổ Đường Lâm: Giá trị và bảo tồn” (trong: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam - Hội nhập và phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, số IV, tr. 81-89, 2008).

5. “Quá trình “cận đại hóa từ đầu tóc” của người Nhật qua tư liệu nước ngoài”「外国人が見た日本人の頭からの近代化」(trong: Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa – xã hội 『日本研究論文集:日本社会・文化史』, Nxb Thế giới, 2010, bản tiếng Việt , tr. 117-130, bản tiếng Nhật tr. 91-102).

6.「ドゥオンラム村におけるお歯黒の習慣―価値及び保存―」(Tục nhuộm răng đen ở làng cổ Đường Lâm: Giá trị và bảo tồn) trong 『世界遺産10周年記念ホイアン国際シンポジウム報告集』 (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế kỉ niệm 10 năm Đô thị cổ Hội An được công nhận di sản thế giới), Nxb New Media communication, ISBN 1341-0431, tr. 85-94, 2010

7. “Khảo sát lịch sử giao thương Việt – Nhật qua tư liệu voi sang Nhật Bản”「越日交流史の考察―象に関する史料を事例にして」trong Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Nhật Bản và châu Á 『日本研究論文集:日本とアジア』, Nxb Thế giới. ISBN 978-604-77-0584-9, 2012, bản tiếng Việt tr. 121-136, bản tiếng Nhật tr. 95-108.

8. 「茶屋交趾貿易渡海絵図に描かれた象について」(Về chi tiết voi vẽ trong bức tranh cuốn Vượt biển mậu dịch với Giao Chỉ của dòng họ Chaya) trong 『朱印船貿易絵図の研究』 (Nghiên cứu tranh cuốn về mậu dịch Châu ấn thuyền) NXB Shinunkaku, ISBN 978-4-7842-1712-0, tr.55-60, 2014.

9. 「お歯黒文化圏に関する試論 日本とベトナムを事例にして」(Khảo sát Vùng Văn hóa Răng đen: Trường hợp Nhật Bản và Việt Nam) trong 『日越交流における歴史・社会・文化の諸課題』(Các vấn đề Lịch sử-Xã hội-Văn hóa trong Giao lưu Nhật -Việt), Liu Jianhui chủ biên, Nxb Trung tâm giao lưu Văn hóa quốc tế Nhật Bản, ISBN978-4-901558-74-7, tr. 141-152, 2015.

10. 「新時代におけるベトナムの日本研究」(Nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam trong thời đại mới) trong 『世界の日本研究 2014』(Nghiên cứu Nhật Bản trên thế giới năm 2014), Guo Nanyan chủ biên, NXB Trung tâm giao lưu Văn hóa quốc tế Nhật Bản, ISBN 978-4-901558-73-0, tr.69-79, 2015

11. 「ベトナムの伝統的な衣服に関する研究」(共著)(Nghiên cứu về trang phục truyền thống Việt Nam) (viết chung với nhóm Shimomura Kumiko)  trong 『昭和女子大学環境デザイン学科紀要』(Kỷ yếu của Khoa Thiết kế Môi trường), Trường Đại học Nữ Showa, 52-61, 2016.

Bài báo

1. “Bunmei kaika và sự biến đổi trong đời sống vật chất của người Nhật”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 0866-7497, số 4 (283), tr. 75-84, 1997.

2. “Trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII-XVI”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 0866-7497, số 4 (299), tr. 65-70, 1998.

3. “Tục nhuộm răng đen, so sánh Việt Nam và Nhật Bản”, Tạp chí Dân tộc học, ISSN 0866-7632, số 2 (102), tr. 56-62, 1999; bản tiếng Anh Blackened teeth, a comparison of Vietnamese and Japanese customs (bản tiếng Anh), Tạp chí Vietnam Cultural window, Nxb Thế giới, số 6&7, tr. 38-41, 1998.

4. “Lễ hội ở miền nam phủ Osaka thời Trung thế qua Nhật kí của Kujou Masamoto”, Tạp chí Đông Bắc Á, ISSN 0868-3646, số 2 (56), tr. 52-55, 2005.

5. “Voi Việt Nam sang Nhật Bản năm 1728 - tư liệu và hành trình”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ISSN 0866-8612, số 23, tr. 168-177, 3/2008; bản tiếng Anh Vietnamese elephants to Japan in 1728 - Reports on the trip trong TC Journal of Science: Social sciences and Humanities, ISSN 0866-8612, số 24 (5E), tr. 20-28, 2008.

6. “Làng Nhật Bản qua tư liệu trang viên và hướng so sánh với làng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhân văn, ISSN 0866-8612, tập 25, số 2-2009, tr. 72-79, bản tiếng Anh Tạp chí Journal of science: Social sciences and Humanities, ISSN 0866-8612, tập 25, số 5E, tr. 37-45.

7. “Nghiên cứu Nhật Bản từ góc độ nghiên cứu khu vực và tình hình nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, ISSN 0868-3646, số 2 (96), tr. 53-60, 2009.

8. 「ベトナムにおける日本研究と研究者育成」(Nghiên cứu Nhật Bản và đào tạo nhà nghiên cứu ở Việt Nam ) trong TC 『国際日本研究』, (Nghiên cứu Nhật Bản quốc tế), Đại học Hosei, Nhật Bản, ISSN 1883-8596, số 8, tr. 25-34, 2010.

9. 「ベトナム資料における象の位相と享保13年到来象について」(Hình ảnh voi trong sử liệu ở Việt Nam và sự kiện voi sang Nhật Bản năm 1728) trong TC『アジア文化交渉研究』 (Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa châu Á), Đại học Kansai, Nhật Bản, ISSN 1881-350X, số 5, tr. 545-562, 2010.

10. 「16世紀~18世紀におけるベトナム中部から日本への象貿易」(Mậu dịch voi giữa miền Trung Việt Nam và Nhật Bản trong các thế kỉ 16-18) trong TC『東アジア文化交渉研究』 (Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa Đông Á), Đại học Kansai, ISSN 1882-7748, tr. 413-422, 2014

11. “Nghiên cứu về tục lệ nhuộm củ nâu và chít bùn – Trường hợp làng cổ Đường Lâm”, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn, Viện Địa lý Nhân văn, số 2 (13), ISSN 1859-1604, 2016.

12. 「アジアの歯黒圏における文化とジェンダー」(Văn hóa và giới trong vùng răng đen châu Á), TC『女性史研究』(Nghiên cứu Lịch sử Phụ nữ), Hội Nghiên cứu Tổng hợp Lịch sử Phụ nữ Nhật Bản, ISSN 1342-3126, tr.32-44, 2016.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Lịch sử Trang viên Nhật Bản (thế kỉ VIII-XVI) (chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2001-2002.
  2. Lịch sử trang viên Oyama (Nhật Bản) (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQG QX 2003-01, 2003-2005.
  3. Nghiên cứu Nhật Bản từ góc độ nghiên cứu khu vực (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQG QX 07-19, 2007-2010.
  4. Giá trị và bảo tồn ẩm thực và trang phục truyền thống của làng cổ Đường Lâm từ kinh nghiệm của Nhật Bản (chủ trì), Đề tài nhóm A cấp ĐHQG QG 14-26, 2014-2016.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng dành cho nghiên cứu viên khách mời của Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản, địa điểm Khoa Lịch sử, Đại học Osaka, Nhật Bản, thời gian 2000-2001.
  2. Giải Nhất Giải thưởng Phạm Thận Duật dành cho Luận án Tiến sĩ Sử học, Hội khoa học Lịch sử và Quĩ giải thưởng Phạm Thận Duật, 2006.
  3. Giải thưởng của UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương cho tập thể chuyên gia Dự án Bảo tồn làng cổ Đường Lâm, UNESCO, 2013.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Lich-su/TS-Dinh-Thi-Thuy-Hien/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:15 GMT I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1979.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Lý luận Sử học, Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sĩ.                     Năm nhận: 2016.
  • Quá trình đào tạo:

2001: tốt nghiệp đại học ngành Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2006: nhận bằng Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2016: nhận bằng Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh (B2).
  • Hướng nghiên cứu chính: Sử liệu học, Hương ước, Sử liệu làng xã, Lịch sử Việt Nam.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Hương ước Thăng Long-Hà Nội trước năm 1945, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2017.

Chương sách

  1. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Vương triều Lý (1009-1226), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  2. Phạm Xuân Hằng, Phan Phương Thảo (đồng chủ biên), Biên niên lịch sử Thăng Long-Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010.
  3. Vũ Văn Quân (chủ biên) (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội. Thư mục tư liệu trước 1945, 3 tập, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
  4. Vũ Văn Quân (chủ biên), Từ điển lịch sử Việt Nam (từ khởi nguồn đến 938), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2016.
  5. Phạm Xuân Hằng (chủ biên), Đại cương sử liệu học và các nguồn sử liệu chữ viết lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2017.
  6. Nguyễn Hải Kế (chủ biên), Thành Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2016.

Bài báo

  1. “Từ các nguồn sử liệu đến những hiểu biết mới về hoạt động của Đinh Bộ Lĩnh trên đất Nam Định”, Kỷ yếu Hội nghị các nhà khoa học trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ II, Hà Nội, 2002, tr. 352-361.
  2. “Góp phần tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp Đại tướng quân Phạm Cự Lạng”, Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nxb Hà Nội, 2005, tr. 85-107.
  3. “Giấy tờ giao dịch trong dân gian - Nguồn sử liệu có giá trị qua tư liệu làng Trà Lũ, Nam Định”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 33-64.
  4. “Góp phần tìm hiểu làng Trà Lũ qua bản chúc thư thời Tự Đức”, bet365 football Hán Nôm học năm 2005, Nxb KHXH, Hà Nội, 2006, tr. 271-278.
  5. “Vài nét về xã Trà Lũ (Nam Định) đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ”, Tạp chí Khoa học, tập 23, số 2, 2007, tr.126-134; in lại bằng tiếng Anh trong Tạp chí Khoa học, Volume 23, No.5E, 2007.
  6. “Sứ thần Giang Văn Minh” (viết chung), Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 192, tháng 12/2007, tr.34-35, 42; in lại “Sứ thần Giang Văn Minh – “Anh hùng thiên cổ” (viết chung), Tạp chí Khoa học Biên pḥòng, số 8, 11-12/2007, tr. 94-96.
  7. “Lời bình sử về Lê Lợi trong các tác phẩm sử học phong kiến Việt Nam”, Khởi nghĩa Lam Sơn và thành lập vương triều Lê (Kỷ yếu hội thảo Khoa học kỷ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan và thành lập vương triều Lê), Nxb Hà Nội, 2008, tr. 185-199.
  8. “Nguồn lợi biển vùng Đông Bắc Việt Nam qua các nguồn tư liệu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thương cảng Vân Đồn: Lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa”, 7/2008.
  9. “Nguyễn Công Trứ, một nhân tài đa năng trong lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XIX”, in trong Nguyễn Hoàng Lương, Phạm Hồng Tung (cb), Tài năng và đắc dụng (Nghiên cứu về một số nhân tài tiêu biểu ở Việt Nam và nước ngoài), Nxb CTQG, Hà Nội, 2008, tr.171-194.
  10. Góp phần nhận diện nhà bác học Phan Huy Chú qua sách Lịch triều hiến chương loại chí”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 213, 2009.
  11. “Bước đầu tìm hiểu chân dung Trịnh Cương qua nhận xét của người đương thời và hậu thế”, in trong Chúa Trịnh Cương: cuộc đời và sự nghiệp, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2010, tr.513-531.
  12. “Về công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3, tháng 3, 2010.
  13. “Bước đầu tìm hiểu “Hương ước cải lương” ở Bắc Kỳ trước năm 1921”, Tạp chí Khoa học, số 2, tập 28, 2012, tr. 104-116.
  14. “Địa danh vùng cửa sông trên đất Nam Định ngày nay: Trường hợp Độc Bộ và Giao Thủy”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3 (431), 2012, tr. 17-33.
  15. “Một số vấn đề về nguồn sử liệu chữ viết”, in trong Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, Nxb Thế giới, 2012, tr. 51-67.
  16. “Cách sử dụng ruộng đất công làng xã qua tài liệu hương ước: Trường hợp Thăng Long-Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm 2013-2014, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2014, tr. 290-326.
  17. “Văn bản hương ước cải lương (1906-1907): Nhìn từ lịch sử hương ước và cải lương hương chính ở Bắc Kỳ năm 1921, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), 2014, tr. 31-41, 67.
  18. “Quản lý dân nhập cư ở “Hà Nội – Thăng Long: nhìn từ hương ước”, Hội thảo quốc tế :Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu lịch sử đô thị Việt Nam », do Trường ĐHKHXH&NV tổ chức ngày 29-30/9/2015.
  19. “Nguồn sử liệu hương ước Thăng Long-Hà Nội: tiềm năng và giá trị”, Lịch sử đô thị Việt Nam: Tư liệu và nghiên cứu, Nxb ĐHQGHN, 2016, tr. 80-105.
  20. “Hương ước huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Hội thảo Nguyễn Thiện Thuật và khởi nghĩa Bãi Sậy, Viện VNH&KHPT phối hợp với UBND huyện Mỹ Hào, Hưng Yên tổ chức, 3/12/2016.
  21. “Khai thác giá trị sử liệu của tài liệu lưu trữ hương ước thời cận đại”, Hội thảo « Các nguồn tài liệu lưu trữ về Việt Nam giai đoạn cận hiện đại – Giá trị và khả năng tiếp cận », Hà Nội, 10/2016
  22. “Nguyễn Duy Thì qua các nguồn sử liệu”, Hội thảo Nguyễn Duy Thì, Văn Miếu, Quốc Tử Giám tổ chức, 11/2016.
  23. “Vùng hạ lưu sông Đáy thời Tiền Lê”, Hội thảo khoa học quốc gia “Lê Hoàn - quê hương và sự nghiệp”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức, 9/2016, tr. 201-212.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Điền trang thời Trần trong công cuộc khai phá và xây dựng vùng đất Độc Bộ (chủ trì), T.07.09, 2008.
  2. Sắc thái đô thị Thăng Long - Hà Nội qua tư liệu hương ước (chủ trì), CS.2010.24, 2010-2012.
  3. Thực trạng và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế (tham gia), Phạm Hồng Tung chủ trì, KX.03.16/06.10, 2008-2010.
  4. Hệ thống cảng biển vùng Đông Bắc, thế kỷ XI-XIX (chủ trì), đề tài cấp Trọng điểm ĐHQGHN, Nguyễn Quang Ngọc chủ trì.
  5. Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng ngành Hà Nội học (tham gia), Phạm Hồng Tung chủ trì, mã số QGTĐ.12.26, 2012-2013.
  6. Từ điển lịch sử Việt Nam từ cội nguồn đến năm (tham gia), Đề tài cấp ĐHQG, nhóm A,  Vũ Văn Quân chủ trì, 2012-2014.
  7. Lịch sử Việt Nam – Tập XVIII  (1930 – 1939) (tham gia), Phạm Hồng Tung chủ trì, Đề tài cấp Nhà nước, thuộc Đề án Lịch sử Việt Nam, mã số KHXH-LSVN.18/14-18,  2016-2018.
  8. Biên niên sự kiện lịch sử Việt Nam – Tập III  (1771 – 1858) (tham gia), Phan Phương Thảo chủ trì, Đề tài cấp Nhà nước, thuộc Đề án Lịch sử Việt Nam, mã số KHXH-LSVN.28/14-18, 2016-2018.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Xa-hoi-hoc/PGS-TS-Nguyen-Tuan-Anh/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:14 GMT

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1976.
  • E-mail: [email protected][email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.
  • Học vị: Tiến sĩ.
  • Quá trình đào tạo:

1998: Đại học ngành Xã hội học, bet365 football , ĐHQGHN.

2001: Thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, bet365 football , ĐHQGHN.

2010: Tiến sỹ chuyên ngành Khoa học Xã hội (Xã hội học và Nhân học), Đại học Tổng hợp Tự do Amsterdam, Hà Lan (Vrije Universiteit Amsterdam, The Netherlands).

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Xã hội học Nông thôn, Xã hội học Đô thị, Xã hội học Môi trường, Chính sách xã hội.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  2. Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ từ những hướng tiếp cận khác nhau (Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Tuấn Anh đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  3. Nguyen Tuan Anh and Pham Quang Minh. 2018. “Responses to Flooding: Migrants’ Perspectives in Hanoi, Vietnam. In Living with Floods in a Mobile Southeast Asia: A Political Ecology of Vulnerability, Migration and Environmental Change. Editors: Carl Middleton, Rebecca Elmhirst,  Supang Chantavanich. London: Routledge”.
  4. Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ từ những hướng tiếp cận khác nhau (Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Tuấn Anh đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
  5.  Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
  6.  Xã hội học môi trường: Một số nghiên cứu phục vụ xây dựng pháp luật và quản lý (Võ Tuấn Nhân, Nguyễn Tuấn Anh đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
  7. Giáo trình Xã hội học Môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011.

Bài báo

  1. “Quản lý phát triển xã hội và đảm bảo an ninh con người: Từ những góc nhìn, quan điểm khác nhau đến một số vấn đề đặt ra” (viết chung với Phạm Quang Minh, Nguyễn Thị Việt Hà), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 4/2018, tr. 463-470.
  2. Nguyen Tuan Anh, Vo Thi Cam Ly, Le Thi Hoa, Le Thi Mai Trang. 2017. “Craft/Cottage industry village environment in New Rural Development process (Case studies conducted in Duong Lieu village, Hoai Duc district, Ha Noi city and Dai Bai village, Gia Binh district, Bac Ninh province”. VNU-Journal of Social Sciences and Humanities, 3(2): 187-202.
  3. “Đánh giá của người dân về thực trạng và sự tham gia đảm bảo an ninh trật tự ở nông thôn (Qua kết quả của một cuộc khảo sát xã hội học)” (viết chung với Nguyễn Thị Hương Giang, Võ Thị Cẩm Ly, Lê Thị Hoa), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 3 (3), 2017, tr. 351-360.
  4. “Đối tượng, cơ cấu, chức năng của Xã hội học” (viết chung với Nguyễn Thị Kim Hoa, Đặng Hoàng Thanh Lan, Mai Linh), trong sách Giáo trình Xã hội học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  5. “Quyền lực, bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, di động xã hội” (viết chung với Trần Xuân Hồng), trong sách Giáo trình Xã hội học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  6. “Biến đổi xã hội”, trong sách Giáo trình Xã hội học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  7. “Biến đổi xã hội Việt Nam qua các chặng đường lịch sử”, trong sách Biến đổi xã hội ở Việt Nam: Truyền thống và hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016.
  8. “Vốn xã hội, việc thực thi công vụ và hiệu lực công quyền”, trong sách Vốn xã hội và Phát triển, dhủ biên: Nguyễn Quý Thanh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  9.  “Sức khỏe và sinh kế của phụ nữ làm mẹ đơn thân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp” (viết chung với Võ Thị Cẩm Ly), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khỏe những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.
  10.  “Từ những nghiên cứu về phụ nữ đơn thân đến một số vấn đề đặt ra trong nghiên cứu sinh kế của phụ nữ làm mẹ đơn thân” (viết chung với Võ Thị Cẩm Ly), trong sách Hội thảo khoa học quốc tế Công tác xã hội với phụ nữ và trẻ em: Kinh nghiệm của một số quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016.
  11.  “Vai trò của phụ nữ đối với việc đảm bảo an ninh trật tự trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới” (viết chung với Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Hoa), trong sách: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác quốc tế và phát triển nông thôn ở Việt Nam: Sự kết nối chính sách và thực tế, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016.
  12.  Nguyen Tuan Anh, Pham Quang Minh, Le Thi Mai Trang. 2016. The Saemaul Undong in South Korea and the New Rural Development in Vietnam. In: Glocalisation of Korean Studies: Strategic Cooperation in Research and Education between Southeast Asia and Korea. Conference Proceedings: 7th KoSASA Biennial International Conference. Manila, Philippines: The University of the Philippines; Korean Studies Association of Southeast Asia. 
  13.  “Biến đổi làng xã Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, trong sách: Việt Nam sau 30 năm đổi mới thành tựu và triển vọng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016.
  14.  “Vai trò của phụ nữ đối với việc đảm bảo an ninh trật tự trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới” (viết chung với Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Hoa), trong sách: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác quốc tế và phát triển nông thôn ở Việt Nam: Sự kết nối chính sách và thực tế, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016.
  15.  “Tài sản sinh kế qua thực tế sử dụng đất nông nghiệp của phụ nữ làm mẹ đơn thân ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” (viết chung với Võ Thị Cẩm Ly), Tạp chí Nghiên cứu Con người 5 (86), tr. 65-74, 2016.
  16.  “Phong trào làng mới ở Hàn Quốc và một số hàm ý về vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới 5 (26), tr. 67-78, 2016.
  17.  Nguyễn Tuấn Anh, Fleur Thomése, Oscar Salemink. 2016. “Social Capital as Investment in the Future: Kinship relations in Finacing Children’s Education during Reforms in a Vietnamese village”. VNU Journal of Science 1S (32): 110-124.
  18.  “Phong trào xây dựng làng mới ở Hàn Quốc và chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam” (viết chung với Phạm Quang Minh, Lê Thị Mai Trang), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 1b (2), 2016, tr.  6-15.
  19.  Nguyen Tuan Anh. 2016. “Kinship Relations in Weddings and Funerals as a Dimension of Human Security: The Case of Quynh Doi Village, Quynh Luu District, Nghe An Province, Vietnam”. Journal of Mekong Societies, 2 (12): 1-20.
  20.  Trang Mai Le, Tuan -Anh Nguyen and Huong Ngoc Nguyen. 2016. “Poor Living and Working Conditions, Social Isolation, and Coping Strategies of Migrant Laborers in Hanoi, Vietnam”. In: Migrant Workers: Social Identity, Ocupational Challenges and Health Practices. Editors: Qingwen Xu, Lucy P. Jordan. New York: nova Publishers.
  21.  “Hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư ở Hà Nội” (viết chung Lê Thị Mai Trang, Phạm Văn Quyết). Tạp chí Xã hội học, 2 (134), 2016, tr. 26-35.
  22.  “Dịch vụ hỗ trợ người đồng tính nữ ở Hà Nội và tính chuyên nghiệp của các dịch vụ này” (viết chung với Lê Thị Mai Trang), Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 2, 2016, tr. 32-45.
  23.  Nguyen Van Khanh and Nguyen Tuan Anh. 2016. “Transformations in social structure after thirty years of renovation and some issues on development in Vietnam”. In: Van Khanh Nguyen, Quang Minh Pham, Van Kham Tran (Eds). Vietnam in History and Transformation (pp.112-125). Saarbrucken: LAMBERT Academic Publishing.
  24.  “Vốn xã hội, việc thực thi công vụ và hiệu lực công quyền”, trong sách: Nguyễn Quý Thanh (chủ biên), Vốn xã hội và phát triển (tr.134-173). Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  25.  Nguyễn Tuấn Anh, Jonathan Rigg, Annuska Derks. 2015. “Migration and Agricultural Production in a Vietnamese Village”. Working Papers. Halle/Saale 2015. ISSN 1615-4568.
  26.  “Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở các cơ quan nhà nước (qua khảo sát tại phường Thành Công, quận Ba Đình và phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội)”, trong sách: Thủ đô Hà Nội truyền thống, nguồn lực, định hướng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015.
  27.  Nguyen Tuan Anh. 2015. “Conflict resolution and cooperation in a Vietnamese village”. Paper Presented at the International Conference on Village Development in East Asia: History and Future. Korea: 23 October 2015. The Academy of Korean Studies.
  28.  “Vốn xã hội trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ” (viết chung với Nguyễn Thị Kim Hoa). Tạp chí Nghiên cứu Con người 5(80), 2015, tr. 29-37.
  29.  “Già hóa dân số và an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 1(1), 2015, tr. 54-63.
  30.  “Cộng đồng dân cư địa phương với quá trình xây dựng và vận hành nhà máy thủy điện nhỏ (Nghiên cứu trường hợp xã Trà Giác, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam)” (viết chung với Nguyễn Thị Hoàng Liên, Đặng Thanh Tú, Phạm Tiến Đức), Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội 10(395), 2015, tr. 27-33.
  31.  “Thực trạng phát triển biogas quy mô hộ gia đình tại khu vực nông thôn – miền núi Việt Nam” (viết chung với Đặng Thanh Tú, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Phạm Tiến Đức), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (tập 31, số 2S), 2015.
  32. “Vốn xã hội và việc tuyển dụng nhân lực trẻ ở các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu Con người 4(79), 2015, tr. 27-34.
  33.  “Vốn xã hội và việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ trẻ”, Tạp chí Lý luận Chính trị 7, 2015, tr.  77-81.
  34.  Nguyen Tuan Anh. 2014. “Traditional Vietnamese Village’s Values in the Domain of Education”. Paper Presented at the International Conference on Revisiting Villages of Humanities for the Future. Korea: 14 August  2014. The Academy of Korean Studies.
  35.  “Nhu cầu và mức độ tiếp cận của người đồng tính nữ đối với dịch vụ công tác xã hội” (Nguyễn Tuấn Anh, Lê Thị Mai Trang), trong sách: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Thực tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam, NxbThanh niên, Hà Nội, 2014.
  36.  Nguyen Van Khanh, Nguyen Tuan Anh. 2014. “Changes in Vietnam Social Structures in Doi Moi”. Vietnam Social Sciences 4 (162): 29-36.
  37.  “Biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” (viết chung với Nguyễn Văn Khánh), Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam 6 (79), 2014, tr. 87-94.
  38.  , & “The Texture of Livelihoods: Migration and Making a Living in Hanoi”. Journal of Development Studies 3 (): 368-382.
  39.  “Bản sắc làng Việt trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay” (viết chung với Mai Văn Hai, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Quý), Nxb Khoa học Xã hội, 2013.
  40.  Nguyễn Tuấn Anh, Annuska Derks. 2013. “Vietnamese Villages in the Context of Globalization”. Social Sciences Information Review 6 (366): 20-33.
  41.  “Thuê và cho thuê đất sản xuất nông nghiệp giữa các hộ gia đình ở Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Xã hội học,  2 (122), 2013, tr. 59-70.
  42.  “Vốn xã hội và kinh tế hộ gia đình qua hoạt động của các nhóm tín dụng phi chính thức ở nông thôn Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới 3 (23), 2013, tr. 20-32.
  43.  “Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình)” (viết chung với Phạm Văn Cự, Nguyễn Thị Kim Hoa, và Đinh Thị Diệu), Tạp chí Nghiên cứu Con người  6 (63), 2012, tr. 36-50.
  44.  Nguyễn Tuấn Anh, Phạm Văn Cự, Nguyễn Thị Kim Hoa, Đinh Thị Diệu. 2012. "Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) [Community-Based Adaptation to Climate Change (A case study in Cồn Thoi Commune, Kim Sơn District, Ninh Bình Province)]." Paper Presented at the Fourth International Conference on Vietnamese Studies: Vietnam on the Road to Integration and Sustainable Development. Hanoi: 26-28 November 2012.
  45.  Nguyen Tuan Anh, Jonathan Rigg, Luong Thi Thu Huong and Dinh Thi Dieu. 2012. “Becoming and being urban in Hanoi: Rural-urban migration and relations in Viet Nam”. Journal of Peasant Studies, Issue 5(39): 1103-1131.
  46.  “Quan hệ họ hàng – một nguồn vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Con người 1 (58), 2012, tr. 48-61.
  47.  Nguyễn Tuấn Anh and Annuska Derks. 2012. "Letting out Land: Re-distributing Land or Sowing the Seeds of Conflict? (A Case Study of Quynh Doi and Quynh Thanh communes, Quynh Luu District, Nghe An province)." Paper Presented at the International Conference on Inequality, Conflicts, and Political Regimes in East and Southeast Asia. Hanoi: 22-24 November 2012. VNU – University of Social Sciences and Humanities; Stockholm University.
  48.  Nguyen Tuan Anh. 2012. "The Intensification of Ancestor Worship in a Northern Vietnamese Village since Economic Reform." Paper Presented at the International Conference on A Comparative Study of Family Values in East Asia: Surveys of Lineage Villages in Korea, China, Vietnam. Seoul: 9 November 2012, Institute for Modern Korea - The Academy of Korean Studies.
  49.  "Toàn cầu hóa và bản sắc làng Việt ở miền Bắc" (viết chung với Annuska Derks), trong: Những vấn đề xã hội học trong sự biến đổi xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011.
  50.  “Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (3) 115, 2011, tr. 9-17.
  51.  “Dòng họ ở Việt Nam qua một số nghiên cứu gần đây”, Hội thảo quốc tế: 20 năm khoa xã hội học, thành tựu và thách thức, ngày 15/ 11/2011, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
  52.  “Văn hóa lãnh đạo, quản lý trong một thế giới phẳng”, trong sách: Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý – Lý luận và thực tiễn, Chủ biên: Phạm Ngọc Thanh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011.
  53.  “Vốn xã hội và sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay”, Hội thảo quốc tế “Đóng góp của khoa học Xã hội và Nhân văn trong phát triển kinh tế xã hội”, bet365 football , Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Université De Nantes, Université Angers, Université du Maine, Hà Nội, ngày 8-9 tháng 4/2011.
  54.  Nguyễn Tuấn Anh, Annuska Derks. 2010. “Studying Kinship Relations – A Way to Explore Vietnamese Society”. Paper presented at The 2nd “Engaging with Vietnam: An interdisciplinary Dialogue” Conference. Hanoi: 30th November – 1st December 2010, University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi; Monash University Australia.
  55.  Nguyễn Tuấn Anh. 2010. “Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village. Doctoral dissertation. Vrije Universiteit Amsterdam”, The Netherlands. ISBN/EAN: 978-90-5335-271-1. 278 pages.
  56.  Nguyễn Tuấn Anh, “Oscar Salemink and Fleur Thomése. 2010. Mobilizing Kinship Networks for Human Capital: Financing Children’s Education during Economic Reforms in a Vietnamese Village”. Paper presented at the International Conference on Economic Stress, Human Capital, and Families in Asia: Research and Policy Challenges. Singapore: 3 - 4 June 2010, University of Singapore.
  57.  “Vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp”, trong sách Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu vì sức khỏe phụ nữ và một nền nông nghiệp sạch, Chủ biên: Hoàng Bá Thịnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
  58.  “Vốn xã hội trong quan hệ họ hàng và việc khuyến học ở một xã Bắc Trung Bộ trong giai đoạn đổi mới” (viết chung với Cao Xuân Tứ), Bài trình bày tại Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III: “Việt Nam Hội nhập và Phát triển”. Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, ngày 4-7/12/2008.
  59.  “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ” (viết chung với Fleur Thomése), Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, số 4(17), 2007, tr. 3-16.
  60.  “Vai trò dòng họ trong đời sống kinh tế hộ gia đình nông thôn”, trong sách: Gia đình Việt Nam: quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi, chủ biên: Vũ Hào Quang, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006.
  61.  Nguyễn Tuấn Anh. 2005. “Kinship relations - A dimension of human security in the Vietnamese village. The Anthropology of Human Security. An International Conference in Amsterdam. VU University Amsterdam, Amsterdam”, August 29-30, 2005. Unpublished conference paper.
  62.  “Mâu thuẫn, xung đột trong gia đình trẻ qua một điểm khảo sát” (viết chung với Nguyễn Bích Hòa). Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 2 (63), 2004, tr. 20-26.
  63.  Nguyễn Tuấn Anh. 2004. "The Intensification of Kinship and its Influence on the Household Economy in Vietnam’s Countryside since Doi Moi". Paper Presented at The Conference on Post-Transitional Vietnamese Families: Exploring the Legacy of Doi Moi, INED. Paris, 21-23 October 2004.
  64.  “Sự biến đổi phạm vi kết hôn ở một làng châu thổ sông Hồng” (viết chung với Quách Mai Phương), Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 4(59), 2003, tr. 9-12.
  65.  “Sự biến đổi mô hình tuổi kết hôn ở một làng châu thổ sông Hồng từ năm 1945 đến nay” (Viết chung với Quách Mai Phương), Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 3 (52), 2002, tr. 9-14.
  66.  “Quan hệ dòng họ với việc tổ chức quyền lực địa phương”, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, số 8(206), 2001, tr. 40-43.
  67.  “Vài nét về quan hệ dòng họ trong đời sống cộng đồng làng xã hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học, số 2(26), 2001, tr. 40-45,51.
  68.  “Quan hệ dòng họ với đời sống kinh tế hộ gia đình nông thôn ở một làng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Xã hội học, số 4(76), 2001, tr. 55-62.

III. Đề tài KH&CN

  1. Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai, hoạt động nhân sinh nhằm đề xuất giải pháp, mô hình phát triển bền vững khu vực ven Sông Hậu (chủ nhiệm đề tài), Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018-2020.
  2. Asian Smallholders: Transformation and Persistence, National University of Singapore (điều phối nghiên cứu ở Việt Nam), 2016-2018.
  3. Nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện xây dựng làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới (chủ nhiệm đề tài), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016-2017.
  4. Nghiên cứu phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới (thành viên nghiên cứu chính), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015-2016.
  5. Review of renewable energy practices in the Philippines and Vietnam: To develop renewable energy introduction metrics in rural communities, The Toyota Foundation (trưởng nhóm nghiên cứu), 2014-2015.
  6. Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (thành viên nghiên cứu chính), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2014-2015.
  7. Chính trị, Quản trị, Kinh nghiệm và Ứng phó đối với lụt lội từ góc nhìn của người dân địa phương và người nhập cư ở ASEAN, Rockefeller Foundation (trưởng nhóm nghiên cứu ở Việt Nam), 2013-2014.
  8. Nghiên cứu so sánh văn hóa làng xã, quan hệ thân tộc Việt Nam, Hàn Quốc, và Trung Quốc, Posco Cheongam Foundation (đồng chủ trì nghiên cứu ở Việt Nam), 2012.
  9. Đánh giá phúc lợi xã hội: Mô hình phân phối lại ở Đông Á và Scandinavian trong bối cảnh toàn cầu hóa, Swedish Research Council (thành viên tham gia chính nghiên cứu đề tài), 2012-2015.
  10. Vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay (chủ nhiệm đề tài), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011-2013.
  11. Tác động của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển của khu vực nông thôn giai đoạn 2011-2020 (thành viên tham gia nghiên cứu), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2010-2012.
  12.  Toàn cầu hoá và Bản sắc làng Việt ở  miền Bắc (thành viên chính), Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia, 2011-2013.
  13. Tác động của biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở Đồng bằng sông Hồng (thành viên chính), Danida Fellowship Center, 2010-2012.
  14. Vai trò dòng họ trong đời sống văn hoá cộng đồng làng xã (chù trì), bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
  15.  Nâng cao kiến thức Giới và các vấn đề sức khoẻ sinh sản cho các gia đình nông thôn Việt Nam (thành viên), Danish International Development Agency, 2003-2004.
  16.  Nâng cao hiểu biết về cư dân vạn đò và những dịch vụ cơ bản cho cư dân vạn đò (thành viên), World Bank, 2002-2003.
  17.  Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đồng bằng sông Hồng - tỉnh Hà Tây và Hải Dương (thành viên), World Bank, 2003.

 

 

 

 

 

]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/ThS-Pham-Le-Huy/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:13 GMT

5e41 TS Phạm Lê Huy

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1981.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Thạc sĩ                                Năm nhận: 2008.
  • Quá trình đào tạo:

2006: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Văn khoa (Lịch sử), Đại học Waseda, Nhật Bản.

2008: Nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn (Lịch sử), Đại học Waseda, Nhật Bản.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nhật.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử cổ đại Nhật Bản, Lịch sử cổ trung đại Việt Nam.

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. “Về một số thủ lĩnh An Nam thời thuộc Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (401), 2009 a, tr. 46-58.
  2. “Về một số thủ lĩnh An Nam thời thuộc Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (402), 2009 b, tr. 57-61.
  3. “Hoạt động buôn bán ngựa và chính sách kinh dinh của nhà Lý tại khu vực Tây Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (418), 2011, tr. 30-44.
  4. “Quá trình du nhập chữ Hán vào Nhật Bản và Việt Nam - một cái nhìn so sánh”, Phan Hải Linh (chủ biên), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản - Lịch sử Văn hóa Xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2010,  tr. 31-50.
  5. “Diện mạo và vị trí địa lý của An Nam Đô hộ phủ thời thuộc Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (429), 2012a,  tr. 34-51.
  6. “Diện mạo và vị trí địa lý của An Nam Đô hộ phủ thời thuộc Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (430), 2012b, tr. 42-51.
  7. “Khảo cứu lại khởi nghĩa Dương Thanh (819-820)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 440, 2012c, tr. 20-36.
  8. “Một vài suy nghĩ nhân sự kiện phát lộ các ngôi mộ cổ tại Đông Ngạc” (Từ Liêm, Hà Nội), bet365 football Hán Nôm 2011, 2013a,  tr. 699-703.
  9. “Một số vấn đề về phương pháp luận sử học và vấn đề thời điểm bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (444), 2013b,  tr. 20-36.
  10. “Phép thuật Cao Biền tại An Nam - Từ ảo tượng đến chân tướng”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (141), 2015, tr. 105-132.
  11. “Khảo cứu bia miếu Đào Hoàng” (Nghè thôn Thanh Hoài, Thuận Thành, Bắc Ninh), Tạp chí Khảo cổ học (1), 2016a,  tr. 48-59.
  12. “Ý tưởng thiết kế Cung đô Nhật Bản thế kỷ VII và Kinh đô Thăng long thời Lý - Nhìn từ tư tưởng “chiêu gián” và thiết kế kinh đô của các vương triều Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn T2(4), 2016b, tr. 384-427.

 III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nghiên cứu so sánh luật lệnh Trung Quốc và Nhật Bản (chù trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2012-2013.
  2. Khảo cứu khởi nghĩa Dương Thanh (819-820) từ nguồn tư liệu mộ chí thời Đường (chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2013-2014.
  3. Xây dựng cơ sở dữ liệu toàn văn ĐVSKTT (chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2012-2014.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Lich-su/PGS-TS-Vu-Van-Quan/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:12 GMT

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1963.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                   Năm phong: 2006.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 1991.
  • Quá trình đào tạo:

          1980-1984: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

          1986-1991: Nghiên cứu sinh Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: Nga văn, Hán Nôm.
  • Hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề đô thị và đô thị hoá trong lịch sử Việt Nam; Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam; Một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Nguyễn; Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hóa của Việt Nam; Lịch sử và văn hoá Thăng Long - Hà Nội.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Thăng Long - Hà Nội một nghìn sự kiện lịch sử (chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2007, 580 tr (tái bản có sửa chữa, bổ sung 2017).
  2. Địa chí Cổ Loa (đồng chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2007, 679 tr. (tái bản có sửa chữa, bổ sung 2010). 
  3. Thăng Long - Hà Nội: Thư mục công trình nghiên cứu (đồng chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1010.
  4. Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Thư mục tư liệu trước 1945 (chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010, 3 tập.
  5. Quản lý và phát triển Thăng Long - Hà Nội: lịch sử và bài học (đồng chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  6. Địa chí Ứng Hòa (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.
  7. Từ điển lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến 938 (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.

Chương sách

  1. “Nhà Nguyễn với vấn đề quản lý nông thôn ở thế kỷ XIX”, trong Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr. 97-126.
  2. “Biểu hiện của truyền thống Việt Nam qua phân tích thống kê Tục ngữ phong dao” (viết chung), trong Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Hà Nội, 1994, tr. 72-128.
  3. “Phương sách dùng người của cha ông ta trong lịch sử” (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.
  4. “Địa bạ Hà Đông” (viết chung), Hà Nội, 1995, 630 tr.
  5. “Xây dựng đất nước, Tư liệu về Tây Sơn - Nguyễn Huệ” (viết chung), Bình Định, 1995, 145 tr., tái bản 2003.
  6.  “Cơ cấu xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX trong Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam”, Hà Nội, 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, tái bản năm 1998, tr. 72-101.
  7. “Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỷ X - XIV” (sách dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, 296 tr.
  8. “Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884” (viết chung), Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997, 228 tr.
  9. “Tình hình ruộng đất và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn” (viết chung), Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997, 276 tr.
  10. “Địa bạ Thái Bình” (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 1997, 520 tr.
  11. “Ngô Sỹ Liên trong lịch sử khoa bảng Hà Tây, trong Ngô Sĩ Liên và Đại Việt sử ký toàn thư”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 258-268.
  12. “Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc” (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, 1998, Hà Nội, 317 tr.
  13. “Phan Huy Lê - một nhân cách, một sự nghiệp” (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999, 401 tr.
  14. “Thực chất của “Đối thoại sử học” (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000, 417 tr.
  15.  “1000 câu hỏi đáp về Thăng Long - Hà Nội” (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập I, 396 tr., tập II, 306 tr.
  16. “Bình Định danh thắng và di tích” (viết chung), Bình Định, 2000, 343 tr.
  17. “Mấy phác họa về tình hình nông nghiệp thời Lý”, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Vương triều Lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001.
  18.  “Giáo trình Lịch sử Việt Nam” (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
  19.  “Biến đổi của quan hệ dòng họ ở Ninh Hiệp, trong Làng ở châu thổ sông Hồng vấn đề còn bỏ ngỏ”, Hà Nội, 2002; in lại trong: Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006.
  20. Địa chí Nam Định (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
  21.  “Tổ chức chính quyền cấp tỉnh, phủ, huyện ở Thanh Hoá dưới thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884)” (viết chung), trong Thanh Hoá thời kỳ 1802-1930, Nxb Thanh Hoá, 2003, tr.33-45.
  22.  “Ngô Quyền”, trong Danh nhân quân sự Việt Nam, tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2004.
  23. Địa bạ cổ Hà Nội (viết chung), tập I, Nxb Hà Nội, 2005, 810 tr.
  24.  Chính sách dân tộc thiểu số trong quan chế của nhà nước phong kiến Việt Nam, in trong Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá - luận cứ và giải pháp, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005, tr. 95-114.
  25.  “Nước Đại Cồ Việt thời Tiền Lê”, trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nxb Hà Nội, 2005.
  26. Làng Việt Nam đa nguyên và chặt (đồng tổ chức bản thảo và tác giả), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006.
  27. “Thăng Long - Hà Nội với vai trò trung tâm chính trị - hành chính của đất nước, những bài học về quản lý và phát triển (mấy vấn đề về phương pháp tiếp cận)”, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chương trình KX.09, Nxb Hà Nội, 2006, tr. 69-78.
  28. “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Xiêm cuối thế kỷ XVIII - sự thể hiện sâu sắc ý thức về chủ quyền của người Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ”, in trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006. In lại trong Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ từ đầu đến cuối thế kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009; Việt Nam trong lịch sử thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  29. “Khoa Lịch sử nửa thế kỷ xây dựng và phát triển (1956-2006)” (đồng tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006.
  30. “Từ điển địa danh lịch sử (dùng trong nhà trường)” (đồng tác giả), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.
  31. “Nam Bộ trong mối quan hệ kinh tế - xã hội Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII”,  trong Việt Nam trong mối qua hệ châu Á thế kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007.
  32. “Văn hoá Óc Eo và vương quốc Phù Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân 60 năm phát hiện Văn hoá Óc Eo (1944 - 2004), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 (đồng biên tập và tổ chức bản thảo).
  33. Vùng đất Nam Bộ thời cổ đại -  từ tư liệu thư tịch đến khảo cổ học”, in trong Văn hoá Óc Eo và vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân 60 năm phát hiện Văn hoá Óc Eo (1944 – 2004), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008.
  34.  “Quy hoạch hành chính và tổ chức bộ máy quản lý Thăng Long - Hà Nội thời kỳ trung đại”, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quản lý và phát triển Thăng Long - Hà Nội”, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008; in lại trong Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hoà bình, Nxb Đại học Quốc gia, 2010, trong Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2011.
  35. “Quản lý và phát triển Thăng Long - Hà Nội trong quan hệ tổng thể với quản lý và phát triển quốc gia” (viết chung), in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quản lý và phát triển Thăng Long - Hà Nội”, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008.
  36.  “Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước đổi mới” (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
  37. Địa bạ cổ Hà Nội  (viết chung), tập II, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008.
  38. “Vài nét về chính sách an ninh quốc phòng đối với vùng Đông Bắc của nhà Lê sơ (1428-1527)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thương cảng Vân Đồn: lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hoá”, Quảng Ninh, 7/2008.
  39. “Vài nét về hệ thống giáo dục và khoa cử Việt Nam thời Nguyễn”, in trong: 100 năm Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008.
  40. “Lịch sử nghiên cứu và phương pháp tiếp cận”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ nhất Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008. 
  41. “Nam Bộ - mấy vấn đề tiếp cận thiết chế quản lý xã hội”, in trong Lịch sử nghiên cứu và phương pháp tiếp cận, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ nhất Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008.
  42. “Vấn đề ruộng đất trong chính sách đối nội của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX”, in trong Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, in lại trong Tạp chí Xưa và Nay, số 6/2012.
  43. “Quy hoạch hành chính và tổ chức bộ máy quản lý thành Đông Kinh thời Lê sơ”, in trong Khởi nghĩa Lam Sơn và thành lập vương triều Lê sơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008, tr. 387-405.
  44. “Thành Hà Nội trong mối quan hệ tổng thể với trung tâm Hoàng thành Thăng Long thời Lê”, trong Nhận diện giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau 5 năm nghiên cứu so sánh (2004-2008), Hà Nội, 2008, tr. 219-227.
  45.  “Một số vấn đề về nghiên cứu Hà Nội với tư cách một không gian lịch sử - văn hoá”, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba (5-7/12/2008), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011 (tập VI); in lại trong 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, 2013; Bộ môn Lịch sử Đảng 40 năm xây dựng và phát triển (1974-2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014; Lịch sử đô thị Việt Nam tư liệu và nghiên cứu, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.  
  46. Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỷ XIX (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009.
  47.  Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), NxbThế giới, Hà Nội, 2009.
  48. “Nam Bộ trong tiến trình Việt Nam thống nhất dưới thời Nguyễn (1802-1858)”, in trong Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009.
  49. “Mô hình tổ chức bộ máy quản lý đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại (qua trường hợp Thăng Long- Hà Nội)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quản lý nhà nước đặc thù của các đô trực thuộc Trưng ương nước ta hiện nay”, Hà Nội, 8/2009.
  50. “Thống nhất thể chế - bước tiến trong tiến trình Việt Nam thống nhất dưới triều Nguyễn (1802-1858)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Xây dựng và thống nhất đất nước ở Việt Nam và Đức, giai đoạn 1500-2000”, Hà Nội, 11/2009.
  51. Thăng Long - Hà Nội tuyển tập công trình nghiên cứu lịch sử (đồng sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010, 2 tập.
  52.  Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập công trình nghiên cứu văn học nghệ thuật (đồng sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010, 2 tập.
  53.  Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập văn kiện lịch sử (đồng sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  54.  Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây (tham gia tổ chức bản thảo), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  55. Hoạt động đối ngoại trên đất Thăng Long (đồng tác giả), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  56. Giáo dục Thăng Long - Hà Nội: quá trình, kinh nghiệm lịch sử và định hướng phát triển (đồng tác giả), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  57. Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội và giá trị lịch sử văn hoá phát triển bền vững Thủ đô đến năm 2020 (đồng tác giả), Nxb Hà Nội, 2010.
  58. Hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý đô thị Hà Nội - luận cứ và giải pháp (đồng tác giả), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
  59. Ngàn năm lịch sử văn hoá Thăng Long - Hà Nội (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
  60. Lịch sử Thăng Long - Hà Nội, tập I (viết chung), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2011.
  61. “Trần Thái Tông với sự ra đời của trung tâm Tức Mặc - Thiên Trường”, trong Luận cứ khoa học tổ chức kỷ niệm 750 năm Thiên Trường - Nam Định, Nam Định, 9/2011.
  62. Mấy vấn đề tiến trình kinh tế - xã hội (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, 2011.
  63. Mấy vấn đề về bản sắc văn hóa - xã hội, (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, 2011.
  64. “Một số đặc trưng của thiết chế quản lý xã hội ở Nam Bộ”, trong Mấy vấn đề về bản sắc văn hóa - xã hội, Nxb Thế giới, 2011
  65. Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, 2011.
  66. Với Thăng Long - Hà Nội (đồng tuyển chọn và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, 2011.
  67. Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012.
  68. “Một số lưu ý trong giảng dạy lịch sử Việt Nam thời Nguyễn”, trong Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012.
  69. Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội  (đồng tuyển chọn và tổ chức bản thảo), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2012.
  70. Lịch sử Thăng Long - Hà Nội  (viết chung), tập II, Nxb Hà Nội, 2012.
  71. “Ý kiến về ngày thành lập tỉnh Tuyên Quang”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học xác định tời điểm thành lập tỉnh Tuyên Quang, Nxb KHXH, Hà Nội, 2012.
  72. “Cao Xuân Dục và những ghi chép về Thăng Long - Hà Nội” trong Đại Nam nhất thống chí, trong Danh nhân văn hoá Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục (1842-1923), Nghệ An, 2012.
  73. Lịch sử Việt Nam (viết chung), tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.
  74. Địa chí Vĩnh Phúc (viết chung), Nxb KHXH, Hà Nội, 2012.
  75. Vị trí của quan ải Bạch Đằng Giang (viết chung), trong 725 năm chiến thắng Bạch Đằng (1288-2013), Quảng Yên - Quảng Ninh, 2013.
  76. “Nguyễn Du trong bối cảnh hành xử của trí thức Nho học Hà Tĩnh (cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX) (viết chung), Hội thảo Nguyễn Du và không gian văn hoá Hồng Lam, Hà Tĩnh, 18/5/2013.
  77. “Lê Lợi trong hội thề Lũng Nhai và khởi nghĩa Lam Sơn”, trong Hội thảo Hội thề Lũng Nhai trong khởi nghĩa Lam Sơn”, Thường Xuân, Thanh Hoá, 20/7/2013.
  78. “Viện Sử và Khoa Sử”, trong Viện Sử học 60 năm xây dựng và phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội, 2013.
  79. “Thiết lập ngân hàng dữ liệu và biên niên sự kiện các di tích cách mạng - kháng chiến tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long” (viết chung), trong Vai trò của cơ quan Tổng hành dinh trong cuộc Tổng tiến công va nổi dậy mùa xuân 1975, Hà Nội, 2015.
  80. Uông Bí - đất và người (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.
  81. Địa chí Ứng Hòa (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.
  82. 70 năm truyền thống và phát triển (1945-2015) (đồng tác giả), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
  83. “Quản lý và phát triển Thủ đô Hà Nội: mấy suy nghĩ từ kinh nghiệm lịch sử”  (viết chung), in trong Thủ đô Hà Nội truyền thống, nguồn lực định hướng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015.
  84. Lịch sử Việt Nam (viết chung), tập II, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 (tái bản có sửa chữa, bổ sung).
  85.  Địa chí Đông Anh (đồng chủ biên Phần I: “Địa lý” và đồng tác giả), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.
  86. Lịch sử đô thị Việt Nam: tư liệu và vấn đề  (đồng tổ chức bản thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  87. Còn là tinh anh (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.
  88. Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (đồng tác giả) , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2017, 2 tập.
  89. Hà Nội 30 năm đổi mới, phát triển (1986-2016) (đồng tác giả), Nxb Hà Nội, 2017.

Bài báo

  1. ‘Vài nét về chế độ tô thuế thời Nguyễn (Thế kỷ XIX)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 4, 1988, tr. 55-64.
  2. “Vài nét tình hình nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5/1989.
  3. “Vài nét về nông nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5/1990, tr. 35-39.
  4. “Mấy suy nghĩ về việc giải quyết vấn đề ruộng đất, nông dân, nông nghiệp hiện nay - nhìn từ góc độ lịch sử” (viết chung), Tạp chí Thông tin lý luận, số 4/1990.
  5. “Một hệ thống thuỷ lợi cổ ở làng Phú Phong (Bình Định)” (viết chung), trong NPHMVKCH năm 1991, tr. 88-89.
  6. “Nghề đúc đồng ở Bằng Châu” (viết chung), trong NPHMVKCH năm 1991, tr. 98-99, tr.183-184.
  7. “Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”, Luận án Phó tiến sĩ Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 1991.
  8. “Kết cấu kinh tế của một làng Trung Bộ” (viết chung), Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1991, tr. 12-16.
  9. “Thị tứ - hiện tượng đô thị hoá (qua tư liệu Bình Định)” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1992, tr. 15-27.
  10.  “Khái quát về tình hình ruộng đất và giải quyết vấn đề ruộng đất của Nhà nước nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4, 1993, tr. 52-59.
  11.  “Diễn biến của chế độ sở hữu ruộng đất ở một số làng buôn tiêu biểu thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ (đầu thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX)” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1994, tr. 42-49.
  12.  “Thử phân tích yếu tố dòng họ trong cấu trúc sở hữu ruộng đất của một làng thuộc đồng bằng Bấc Bộ đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 1994, tr. 3-7.
  13. “Tư liệu về tình hình Phật giáo và tín ngưỡng dân gian huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1996, tr. 56- 60.
  14.  “Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỷ X – XIV”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  15.  “Tìm hiểu công cuộc khai hoang thành lập làng Cống Thuỷ (Ninh Bình) từ cuối thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1997, tr. 33-45.
  16. “Tư liệu về nguồn gốc, chức năng và hoạt động của đội Hoàng Sa” (viết chung), Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, 1998, tr.10-20.
  17.  “Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1998, tr. 9-14, in lại trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
  18. “Quá trình khai hoang lập làng Côi Trì (Yên Mô - Ninh Bình) dưới thời Lê Thánh Tông” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1999, tr. 15-23.
  19. “Những chặng đường phát triển của khoa Lịch sử trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Xưa & Nay, số, 12/2000.
  20. “Khoa cử truyền thống Hải Phòng và Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hải Phòng, số 1, 2001.
  21. “Tư liệu về tình hình Phật giáo và tín ngưỡng dân gian làng xã Thái Bình đầu thế kỷ XIX (qua địa bạ)”, Tạp chí Dân tộc học, số 1/2003, tr. 20-24.
  22.  “Về một vài khía cạnh trong chính sách quan lại của nhà Nguyễn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2003, tr. 47-55.
  23. “Tư liệu địa bạ trong nghiên cứu làng xã Việt Nam truyền thống (khảo sát địa bạ làng Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ)”, Tạp chí Dân tộc học, số 2/2005, tr. 3-7.
  24.  “Mấy phác hoạ về làng xã huyện Thanh Trì (Phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng) đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5/2005, tr.32-41.
  25. “Trương Đăng Quế và công cuộc kinh lý vùng đất Nam Bộ năm 1836”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7/ 2006, tr. 36-43.
  26. “Tổ chức hành chính và quy hoạch đô thị Thăng Long thời Lý Trần” (viết chung), Tạp chí Khoa học, Khoa học xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/2007.
  27. “Yếu tố tự trị - tự quản làng xã và tác động của nó đến hoạt động quản lý của chính quyền cơ sở hiện nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 3/2008.
  28. “Không gian khu vực Phố Cổ giữa thế kỷ XIX (qua tư liệu địa bạ)”, in trong 20 Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr. 452-471, in lại trong Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11+12/2008.
  29. “Nhà khoa học, nhà giáo Phan Đại Doãn”, Văn hoá Nghệ An, số 3/2009, in lại trong 55 năm ấy, Nxb Thế giới, 2011.
  30. “Vùng đất Nam Bộ thời cổ đại”, Tạp chí Xưa & Nay, số 332, tháng 5/2009, tr. 8-11.
  31.  “Kinh thành Thăng Long và cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý”, Tuyên giáo, số 8/2009.
  32. “Định đô Thăng Long - bước trưởng thành vượt bậc của dân tộc”, trong 1000 năm Vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009; in lại trong Tạp chí Lịch sử quân sự, số 2/2010; báo Quân đội nhân dân, số ra ngày 1/10/2010, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), Nxb Thế giới, 2011, Với Thăng Long - Hà Nội, Nxb Thế giới, 2011, bet365 football khoa học của Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, số 1/2013.
  33. “Một vài nét về kinh tế Hải Phòng trước xâm lược của thực dân Pháp”, Thông tin Khoa học xã hội và nhân văn Hải Phòng, số 2/2010.
  34. “Thăng Long trong thời đại Lý Trần”, báo Nhân dân, ngày 6/8/2010, in lại trong Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 10/2010.
  35. “Sử quan và phương pháp làm sử của Đặng Xuân Bảng - tiếp cận từ các lời bình trong “Việt sử cương mục tiết yếu” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1/2012 (429), tr. 25-33.
  36. “PGS.TSKH, NGƯT Nguyễn Hải Kế: nhà giáo, nhà khoa học tận tâm, tận lực, người bạn tận tình”, Tạp chí Xưa & Nay, 2013.
  37. “Kháng chiến chống ngoại xâm - bài học từ những lần thất bại”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3/2016.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Làng xã Thanh Trì đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQGHN.  
  2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ kinh thành Thăng Long - Hà Nội qua các triều đại (đồng chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  3. Nghiên cứu điều tra khảo sát sưu tầm hệ thống tư liệu lịch sử và văn hoá dân gian khu vực Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) (đồng chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  4. Địa chí Cổ Loa (đồng chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  5. Thăng Long - Hà Nội với vai trò trung tâm chính trị, hành chính của đất nước - những bài học về quản lý và phát triển (chủ trì), Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX09.02.
  6. Đặc trưng thiết chế quản lý vùng Nam Bộ (chủ trì), Đề tài cấp Nhà nước thuộc Đề án Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ.
  7. Điều tra, sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội (chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  8. Từ điển lịch sử Việt Nam (từ khởi nguồn đến 938) (chủ trì), Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN.
  9. Điều tra, sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội giai đoạn II (chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  10. Lịch sử Việt Nam (1802-1858), Đề tài cấp Quốc gia, mã số KHXH-LSVN.13/14-18.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải Bạc sách hay và Giải Đồng sách đẹp của Hội Xuất bản Việt Nam cho công trình Địa chí Cổ Loa (đồng chủ biên, Nxb Hà Nội, 2007).
  2. Giải A Báo Nhân dân cho tác phẩm Thăng Long trong thời đại Lý Trần, 2010.
  3. Giải C Giải thưởng Cố đô Huế về khoa học và công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ II cho công trình Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn – những vấn đề khoa học đặt ra trong thực tiễn đổi mới của đất nước hiện nay” (đồng tác giả), 2011.
  4. Giải thưởng Trần Văn Giầu cho công trình Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (đồng tác giả), 2017.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Van-hoc/ThS-Pham-Anh-Sao/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:11 GMT

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1966.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học vị: Thạc sĩ                                            Năm nhận: 2008.
  • Quá trình đào tạo:

1990: Cử nhân ngành Hán Nôm, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2008: Thạc sĩ ngành Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Trung Quốc.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học Trung Quốc và lý luận văn học Trung Quốc cổ đại, Kinh Thi và Kinh Thi tại Việt Nam.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Tổng tập văn học Việt Nam, tập 7 (viết chung, Bùi Duy Tân chủ biên, chuyên khảo), Nxb Khoa học Xã hội, 1998.
  2. Thơ văn Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan (viết chung, Bùi Duy Tân chủ biên, chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
  3. Hợp tuyển văn học Trung đại Việt Nam, tập III (viết chung, Bùi Duy Tân chủ biên, chuyên khảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009.

Bài báo

  1. “Từ tùng cúc do tồn trong thơ Đào Uyên Minh đến hoa đào năm ngoái trong thơ Thu vịnh (Nguyễn Khuyến), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, 2004.
  2. “Chất liệu nghệ thuật trong bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hạo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, 2009.
  3. “Chủ đề tư tưởng và vấn đề cổ thể cận thể trong Hoàng Hạc lâu của Thôi Hạo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, 2010.
  4. “Thêm một cách đọc về Phong Kiều dạ bạc”, Kỷ yếu khoa học "Bốn mươi năm đào tạo và nghiên cứu Hán Nôm (1972-2012)", tr. 369-384, 2013.
  5. “Từ gợi ý của GS Trần Đình Hượu giải độc câu nói về Thi của Khổng Tử”,  Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, tr.16-25. 2015.
  6. “Giả Bình Ao - Nhà văn không ngừng khám phá những chân trời nghệ thuật mới”,  Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr. 66-75, 2005.
  7. “Thơ đăng lãm của Nguyễn Du - Cuộc hoàn nguyên và đối thoại siêu việt thời gian (qua một số tác phẩm trong Bắc hành tạp lục và Đường thi)”,Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, 2007.
  8. “Bài thơ Cẩm sắt của Lý Thương Ẩn và tiếng đàn ở cuối Truyện Kiều của Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, 2007.
  9. “Độc giả Phong Kiều dạ bạc ở Việt Nam”, Kỷ yếu HTKH "Người đọc và công chúng nghệ thuật đương đại", tr. 234-242, 2011.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Tiểu thuyết Trung Quốc trong thời kỳ đổi mới (1976-2000) (tham gia), Đề tài cơ bản cấp ĐHQG, do PGS.TS Lê Huy Tiêu chủ trì, 8/2003 đến 8/2004, nghiệm thu tháng 12/2004.
  2. So sánh một số tác phẩm thơ vịnh sử cổ trung đại Trung Quốc và Việt Nam (tham gia), Đề tài nghiên cứu cơ bản cấp ĐHQG, mã số CB.03.26, do ThS Bùi Duy Dân chủ trì, 1/2004 đến 12/2004, nghiệm thu tháng 1/2005.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Xa-hoi-hoc/PGS-TS-Nguyen-Thi-Nhu-Trang/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:10 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1979.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2015.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                  Năm phong: 2018.
  • Quá trình đào tạo:

2001: Đại học, Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2004: Thạc sĩ, Đại học Essex, Anh quốc.

2013: Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Singapore, Singapore.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (IELTS 7.5).
  • Hướng nghiên cứu chính:

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Giáo trình Lý luận về Thực hành Công tác Xã hội (viết chung), Nxb ĐHQG, 2017.
  2. Bạo lực học đường từ góc nhìn của người trong cuộc - một số vấn đề thực tiễn và lý luận (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQG, 2017.

Chương sách

  1. “Lý thuyết và ứng dụng lý thuyết trong nghiên cứu công tác xã hội” (viết chung), Xã hội học, số 1 (137), 2017, tr. 74-81.
  2. “Lệch chuẩn, tuân thủ, và kiểm soát xã hội” (viết chung), chương 7, Giáo trình Xã hội học Đại cương, Nxb ĐHQG, 2016, tr. 258-281.

Bài báo

  1. “Bạo lực học đường và mô hình can thiệp trong trường học”, Tâm lý học, số 6, 2016, tr. 59-69.
  2. “An anatomy of violent conflict between high-school students in Hanoi city, Vietnam”, European Journal of Social Sciences, Vol. 52, Issue 2, 2016.
  3. “Bạo lực học đường và mô hình can thiệp trong trường học”, Tâm lý học, số 6, 2016, tr. 59-69.
  4. “Việc sử dụng bạo lực của học sinh phổ thông trung học tại Hà Nội”, Tâm lý học Xã hội, số 4, 2017.
  5. “Chính sách phi hình sự trong công tác phòng chống tội phạm chưa thành niên ở một số nước phương Tây: bài học nào cho Việt Nam”,  Khoa học Quản lý và Giáo dục Tội phạm, số 20, 2016, tr. 62-67.
  6. “The development of professional social work practice in central highland Vietnam: the gap between policy aims and implementation” (vc), International journal of developing societies, Vol. 4, No. 3, 2015, 2015, tr. 95-107.
  7. “Lý thuyết và ứng dụng lý thuyết trong nghiên cứu công tác xã hội” (viết chung), Xã hội học, số 1 (137), 2017, tr. 74-81.
  8. “Tôn trọng khách hàng trong hoạt động trợ giúp tâm lý” (viết chung), Tâm lý học, số 4, 2017, tr. 1-12.
  9. “Giám sát trong thực hành trợ giúp tâm lý” (viết chung), Tâm lý học xã hội, số 2, 2017, tr. 2-21.
  10. “Bảo mật thông tin khách hàng trong trợ giúp tâm lý” (viết chung), Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn, tập 3, số 1, 2017, tr. 77-90.
  11. “Một số biểu hiện về trách nhiệm xã hội của nhà tâm lý” (viết chung), Tâm lý học, 2017, tr. 47-56.
  12. “Khác biệt giới trong hành vi bạo lực của học sinh cấp phổ thông trung học”, Phòng, chống bạo lực học đường trong bối cảnh hiện nay: thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, tr. 66-75.
  13. “Individual”s Waste Disposal Practice in Urbanizing Cities: the Case of Hanoi City, Vietnam” (vc), European Journal of Social Sciences, Vol. 52, Issue 2, pp. 204-214, 2016.
  14. “Sự cần thiết của Công tác Xã hội trong lĩnh vực tư pháp người chưa thành niên vi phạm pháp luật”, Công tác Xã hội Việt Nam - thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập và phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Lao động, 2015, tr. 429-433.
  15. “Vai trò kiểm soát của gia đình đối với hành vi lệch chuẩn của vị thành niên”, Người chưa thành niên vi phạm pháp luật: thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo, Nxb ĐH Quốc gia TPHCM, 2014, tr. 201-212.
  16. “Bàn về việc khai thác tài liệu để viết báo cáo khoa học”, Vai trò của xã hội học và Công tác Xã hội trong sự phát triển xã hội hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2013, tr. 80-83.
  17. “Vai trò của gia đình đối với hành vi lạm dụng, tàng trữ và buôn bán chất ma túy của thanh thiếu niên”, Tạp chí Bảo hộ Lao động, số 223, 2013, tr. 28-31.
  18. “Công tác xã hội với học sinh THPT Hà Nội: các vấn đề học sinh đang phải đối mặt, vai trò của nhân viên công tác xã hội, và các nguồn lực hiện có”, Kỷ yếu hội thảo "Cải cách Công tác Xã hội trong nền kinh tế theo định hướng thị trường và hội nhập quốc tế: Lý luận và thực tiễn", Nxb DHQG Hà Nội, 2012.
  19. “Chân dung nhân viên Công tác Xã hội tại Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, 2005.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Ứng xử bạo lực với bạn bè ở học sinh phổ thông trung học tại Hà Nội: Thực trạng và các giải pháp can thiệp tại trường học (chủ trì), đề tài cấp ĐHQGHN, 2014-2016.
  2. Định hướng nghề nghiệp - việc làm của sinh viên ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (chủ trì), đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2005-2006.
  3. Formal and informal care for the elderly in Southeast Asia (tham gia), Quỹ Hòa bình Sasakawa, 2015-2018.
  4. Tội phạm vị thành niên: thực trạng và các giải pháp can thiệp, phòng ngừa (tham gia), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2014-2016.
  5. Vốn xã hội đối với quá trình phát triển sự nghiệp của cán bộ trẻ tại Việt nam trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng đất nước (tham gia), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012-2015.
  6. Đánh giá việc thực hiện, triển khai các chính sách xã hội tại Việt nam trong thời kỳ Đổi mới (tham gia), Bộ Khoa học và Công nghệ, 2011-2014.
  7. Gender empowerment in social policy implementation: the case of Vietnam and Myanmmar (tham gia), đề tài của Viện Phụ nữ và Phát triển Hàn quốc (KWDI), 2013-2014.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Viet-Nam-hoc-va-Tieng-Viet/ThS-Vu-Thi-Xuyen/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:09 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1988.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
  • Học vị:                                              Năm nhận:
  • Quá trình đào tạo:

2007- 2011: Cử nhân khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2011-2014: Học viên cao học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B1.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thương mại Việt Nam thời Trung đại, Thương mại miền Trung Việt Nam thời chúa Nguyễn (Đàng Trong).

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. “Diện mạo Đàng Trong thế kỷ XVI - XVIII nhìn từ sự đa dạng của các nhóm cư dân” (trong: ĐHKHXH&NV TPHCM, Khoa Việt Nam học, Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 7/ 2017, tr. 1252 - 1263).
  2. “Hệ thống thương cảng Đàng Trong: nhìn từ các nguồn hàng” (viết chung với TS. Phạm Văn Thuỷ), Trường ĐHKHXH&NV, Kỷ yếu hội thảo "Biển với lục địa, vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung", tháng 12/ 2016, tr. 130-147.
  3. “Hội An nhìn từ nguồn hàng”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học: Lý luận  và thực tiễn, Nxb ĐHQG TPHCM, 1/2016.
  4. “Chính sách khai thác và quản lý vùng biển Tây Nam bộ của Minh vương Nguyễn Phúc Chu”, Khoa VNH&TV, ĐHQGTPHCM - Khoa VNH&TV, ĐHQGHN, Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt, Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG TPHCM, 1/2016, tr. 568-586.
  5. “Tư duy và chính sách hướng biển của Nguyễn Hoàng”, (trong: Nguyễn Văn Kim - Nguyễn Mạnh Dũng (cb), Việt Nam truyền thống kinh tế văn hoá Biển, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2015, tr.496-525).
  6. “Chợ Cam Lộ trong tuyến thương mại Đàng Trong và Khu vực thế kỷ XVI - XVIII”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 31, số 5 (2015), tr. 56-63.
  7. “Nguồn hàng và thương phẩm của Quảng Bình thế kỷ XVI - XVIII”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Số 3 (120)/ 2015.
  8. “The Nguon’s wellsprings of trade in Cochinchina’s Commercial Economy From the Sixteenth to Eighteenth centuries”, 9th Asian Graduate Forum on Southeast Asian Studies, Asia Research Institute, National University of Singapore, 25 - 27 June, 2014.
  9. “Nguồn lâm, thổ sản trong thương mại Đàng Trong thế kỷ XVI - XVIII”, (trong: Hội thảo Nghiên cứu và Đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, 2013.
  10. “Hệ thống các thương cảng Đàng Trong và những mối liên hệ giữa biển với lục địa”, (Nguyễn Văn Kim, Người Việt với Biển, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2011, tr.351-366.

III. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật cho Khoá luận tốt nghiệp xuất sắc năm 2011.
  2. Học bổng 6 tuần tại Asia Research Institute, National University of Singapore, 5-6/ 2014.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Dong-phuong-hoc/TS-Vu-Thi-Thu-Huong/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:08 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1974.
  • Email:  [email protected]                      
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                             Năm nhận: 2017.
  • Quá trình đào tạo:

1991-1995: Học đại học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1997-2000: Học Thạc sĩ tại Khoa Văn học, Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

2010-2016: Học Tiến sĩ tại khoa Văn học, Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học, văn hóa Việt Nam; Văn học, văn hóa các nước phương Đông; Tiếng Việt thực hành.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Ca dao Việt Nam những lời bình (biên soạn), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999.
  2. Thơ Hồ Xuân Hương những lời bình (biên soạn), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006.
  3. Thể thơ mới Hàn Quốc và Thơ mới Việt Nam - một vài so sánh (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008.

Chương sách

  1. “Một tâm hồn khao khát sự sống và tình yêu” (trong: Thơ Xuân Diệu những lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, 1999, tr 345-3780.
  2.  “Vài nét khác nhau giữa thể lục bát trong ca dao và thể lục bát trong văn học viết” (trong: Ca dao Việt Nam những lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000, tr. 203-211).
  3.  “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của thơ Đường đối với một số nhà Thơ mới Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông Phương học Việt Nam lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, tr. 407-419.
  4. “Phong cách nghệ sĩ trong phê bình văn học của Xuân Diệu”, Kỷ yếu hội nghị khoa học nữ, ĐHQGHN lần thứ 7, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002, tr. 372-383.
  5.  “Một nét phong cách phê bình văn học của Xuân Diệu: luôn gắn bó với cây đời”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học các nhà khoa học trẻ ĐHQGHN, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002, tr. 249-257.
  6.  “Xuân Diệu và ngôn ngữ phê bình thơ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ, ĐHQGHN lần thứ 8, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003, tr. 181-188.
  7.  “Vài nét về thi pháp tiểu thuyết Chúa trời của những chuyện vụn vặt”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông Phương học Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tr. 697-707.
  8. “Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết Chúa trời của những chuyện vụn vặt”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ, ĐHQGHN lần thứ 12, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005, tr. 710-713.
  9.  “Tìm hiểu ngôn ngữ tiểu thuyết Chúa trời của những chuyện vụn vặt”, Mười năm khoa Đông Phương học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005, tr. 82-86.
  10.  “Bước đầu tìm hiểu văn học Ấn Độ qua diện mạo nền văn hóa Ấn Độ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông Phương học Việt Nam lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006, tr. 133-147.
  11. “Phân tích bài thơ Tây tiến”,Tây tiến một thời và mãi mãi, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008, tr. 401-408.

Bài báo

  1.  “Để hiểu đúng từ con người”, Báo Nhân dân cuối tuần số 34 (342), 15/2/1995.
  2.  “Lee Sang - đỉnh cao sáng tạo trong văn học Hàn Quốc những năm đầu thế kỷ XX” (viết chung với Hà Minh Thành), Tạp chí Văn học nước ngoài số tháng 11/2011.
  3.  “Đọc lại Tiếng thơ, nghĩ về công việc bình thơ của Xuân Diệu”, Tạp chí Tản viên sơn, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, tháng 12/2013, tr. 60-62.
  4. “Xuân Diệu với phong trào sáng tác thơ ca của bộ đội”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, tháng 4/2014, tr 98-101.
  5. “Xuân Diệu với các nhà thơ trẻ”, Diễn đàn văn học nghệ thuật Việt Nam, 4/2014, tr. 20-25.
  6. “Xuân Diệu với các cuộc thi thơ”, Tạp chí Tản viên sơn, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, 4/2014, tr. 61-64.
  7.  “Quan niệm của Xuân Diệu về nhà thơ”, Kỷ yếu Hội thảo 100 năm năm sinh Xuân Diệu, 2/2016, tr. 56-59.
  8.  “Nhịp điệu trong thơ Xuân Diệu”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 2, 2016, tr. 86-89.
  9. “Tìm hiểu thơ Xuân Diệu qua nghệ thuật sáng tạo tứ thơ”, Tạp chí Giáo dục, kỳ 1, 5/2016, tr. 34-37.
  10.  “Quan niệm của Xuân Diệu về sáng tạo thơ”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10, 2016, tr. 112-117.

III.  Đề tài KH&CN các cấp

  1. Chúa trời của những chuyện vụn vặt - gương mặt mới, trào lưu mới, thi pháp mới (chủ trì), đề tài cấp ĐHKHXH&NV, T2003 -12.
  2. Lược khảo tác gia tác phẩm trong văn học Ấn Độ đương đại (tham gia), đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia (CB.0317), 2005.
  3. Những cuộc tranh luận văn học nửa đầu thế kỷ XX (tham gia), đề tài đặc biệt Đại học Quốc gia, QG.04.19, 2006.
  4. Ảnh hưởng của văn học phương Tây đối với một số tác giả tiêu biểu trong nền văn học Ấn Độ đương đại (chủ trì), Đề tài cấp Đại học quốc gia (QX 05-06), 2007.
  5. Truyện ngắn Việt Nam - Hàn Quốc những năm đầu thế kỷ XX, một vài so sánh (chủ trì), đề tài cấp Đại học Quốc gia, QX 09-17, 2017.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Lich-su/PGS-TS-Hoang-Hong/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:07 GMT

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1953.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.           Năm phong: 2006.
  • Học vị: Tiến sĩ.                        Năm nhận: 1994.
  • Quá trình đào tạo:

          1980: tốt nghiệp Đại học ngành Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

          1994: nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga (chứng chỉ C), Tiếng Anh (chứng chỉ A).
  • Hướng nghiên cứu chính: Phương pháp luận sử học, Lịch sử sử học, Sử liệu học.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Giáo trình Lịch sử sử học thế giới, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990.

Chương sách

  1. “Địa lý hành chính Nam Định” (trong Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị quốc gia, 2003).

Bài báo

  1. Toynbee và “Khảo luận về lịch sử””, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2/1992.
  2. Vài nét về các khuynh hướng sử học Tây Âu thế kỷ XIX”, bet365 football khoa học các trường đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 1/1993.
  3. Vài nét về quá trình nghiên cứu các nhân vật lịch sử trên Tạp chí Văn - Sử - Địa và TTạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1954-1992)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5/1993.
  4. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - nhìn từ góc độ lịch sử Sử học”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 5/1993.
  5. Về hệ thống tác giả trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4/1995.
  6. Về vấn đề phương pháp luận sử học trong sử học Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/1997.
  7. “Tư tưởng sử học của Ngô Sỹ Liên”, Ngô Sỹ Liên và Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
  8. Vài nét về trào lưu “sử học mới” trong sử học phương Tây hiện đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4/2002.
  9. Vài nét về quá trình nghiên cứu sự kiện Điện Biên Phủ ở Việt Nam”, Điện Biên Phủ từ góc nhìn của các nhà khoa học Việt – Pháp, Hà Nội, 2005.
  10. Cuộc nổi dậy của đồng bào Raklay và Churo ở Bác Ái năm 1958”, Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước đổi mới và hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005.
  11. Nghiên cứu phương pháp luận sử học ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10/2005.
  12. Các luận điểm của giáo sư Đào Duy Anh về lịch sử và sử học”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4/2005.
  13. Các luận điểm về sử học của E.H. Carr trong cuốn “Lịch sử là gì?”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1/2006.
  14. Các giáo viên quân sự người Nhật Bản tại Trường Lục quân Trung học Quảng Ngãi”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5/2006.
  15.  Nhận thức mới một số vấn đề lịch sử trong sử học Việt Nam từ 1986 đến nay”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2006.
  16. Giáo sư triết học Trần Đức Thảo với sử học”, Kỷ yếu hội thảo về Trần Đức Thảo, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007.
  17. “Lịch sử Cổ Loa thời kỳ cận đại”, Địa chí Cổ loa, Nxb Hà Nội, 2007.
  18. Một số vấn đề lý luận Sử học”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1/2008.
  19. Đóng góp của những người Nhật “Việt Nam mới” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
  20. Lê Văn Hưu và các bài học lịch sử”, Tạp chí Xưa và Nay, số 12/2009.
  21. Về một mô hình phát triển của cách mạng miền Nam những năm 1958 – 1960”, 50 năm phong trào Đồng khởi miền Nam Việt Nam - Những vấn đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
  22. Bộ môn Lí luận sử học và chuyên ngành Lịch sử sử học và sử liệu học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu và đào tạo khoa học xã hội và nhân văn, thành tựu và kinh nghiệm, 11/2010.
  23. Những luận giải về nhận thức lịch sử”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: Những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận”, 3/2011.
  24. Trào lưu Sử học mới và tư tưởng phương pháp luận của Carr”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: Những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận, 3/2011.
  25. Các khuynh hướng Sử học trong thế kỷ XIX và XX”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
  26. “Nhận thức khách quan trong Sử học”, Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012.
  27. Giáo sư Trần Đức Thảo với triết học lịch sử trong nghiên cứu Sử học”, Tạp chí Xưa và Nay, số 7/ 2013.
  28. Khái quát một số vấn đề lịch sử được đánh giá lại trong sử học Việt Nam thời kì đổi mới”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam trong lịch sử thế giới”, 12/2013.
  29. “Tính Đảng trong Sử học”, 40 năm Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2015.
  30. “Những người Nhật “Việt Nam mới” thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp”, Kỷ yếu hội thảo quốc tếQuan hệ Việt Nam - Đông Dương - Nhật Bản thời kỳ chiến tranh thế giới II: Tư liệu và nhận thức”, Hà Nội, 2015.
  31. “Sử học và Đổi mới - Một số nhận diện bước đầu”, Kỷ yếu hội thảo “30 năm đổi mới ở Việt Nam (1986-2016): những vấn đề khoa học và thực tiễn”, Huế, 9/2016.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Mười năm sử học Việt Nam (1987 - 1996) - Một số vấn đề về lịch sử sử học (chủ trì), Đề tài cấp bet365 football .
  2. Tìm hiểu tiến trình sử học Việt Nam hiện đại (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.
  3. Người Nhật tham gia chống Pháp cùng nhân dân Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 (chủ trì), Đề tài cấp  Đại học Quốc gia.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Van-hoc/TS-Do-Thu-Hien/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:06 GMT

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1978.
  • Email: [email protected].
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2014.
  • Quá trình đào tạo:

1996- 2000: Đại học tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2001-2004: Cao học tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2005-2014: Nghiên cứu sinh tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Anh văn (cử nhân).
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học nhà nho, Văn xuôi tự sự trung đại.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV - nhìn từ nhân tố giáo dục khoa cử”, Nhng vn đề mi trong nghiên cu và ging dy văn hc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006, tr. 165-178.
  2. “Các loại hình tác giả trong văn học thời Lý- Trần”, Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIX: Những vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr. 379-403.
  3. “Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể thẩm mỹ trong thơ Nguyễn Trãi”, Bốn mươi năm đào tạo và nghiên cứu Ngành Hán Nôm (1972-2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr. 427-444.
  4. “Thơ Nguyễn Phi Khanh trong quá trình định hình của văn học nhà nho”, Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr. 253-267.
  5. “Diễn ngôn kỳ ảo trong Họa bì- từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh”, Điện ảnh châu Á đương đại - Những vấn đề lịch sử, mỹ học và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
  6. “Hình tượng Lê Lợi trong sáng tác của Nguyễn Trãi và sự sáng tạo các hình tượng nhân vật theo mô hình nhân cách lý tưởng của Nho gia”, Ba mươi năm đổi mới nghiên cứu văn học, nghệ thuật và Hán Nôm: Thành tựu- vấn đề- triển vọng. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2016, tr. 278-290.

Bài báo

  1. “Sự chuyển đổi loại hình tác giả trong văn học Việt Nam thế kỷ XIV”, Tp chí khoa h- Khoa hc xã hi và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (3), 2006, tr. 11-19.
  2.  “Băng Hồ di sự lục của Nguyễn Trãi và vấn đề con người thực Trần Nguyên Đán”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3), 2012, tr. 73-86.
  3.  “Hình tượng con người trong thơ văn Nguyễn Phi Khanh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (335), 2012, tr. 55-60.
  4.  “Mẫu hình con người lý tưởng trong sáng tác của Trần Nhân Tông”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (358), 2014, tr. 84-87.
  5.  “Những tín hiệu của văn chương nhà nho trong sáng tác của các thiền sư ở buổi đầu lập quốc, Tạp chí Lý luận phê bình văn học- nghệ thuật, số 51, 2016, tr. 57-62.
  6.  “Thơ đề vịnh của Lê Thánh Tông- từ góc nhìn của điển phạm văn học Nho giáo”, Tạp chí Lý luận phên bình văn học- nghệ thuật, số 10, 2017, tr. 57-67.
  7. “Chủ thể trữ tình trong thơ Nguyễn Trãi nhìn từ sự ảnh hưởng của Tam giáo”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số 22, 2017, tr. 97-100.
  8. “Điển phạm hóa của văn học nhà nho ở Việt Nam qua trường hợp Lê Thánh Tông - mối quan hệ giữa văn chương và trị nước”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 3, số 6, 12/ 2017, tr. 722-734.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Sự vận động của văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV nhìn từ nhân tố giáo dục - khoa cử (chủ trì), cấp cơ sở, 2006-2007.
  2. Quá trình định hình và phát triển của văn học nhà Nho ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIII đến nửa đầu thế kỷ XV (chủ trì), cấp cơ sở, 2010-2012.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Xa-hoi-hoc/PGS-TS-Nguyen-Thi-Thu-Ha/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:05 GMT

I. Thông tin chung  

  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư                    Năm phong: 2012.
  • Học vị: Tiến sĩ                                  Năm nhận: 2001.
  • Quá trình đào tạo:

1985 - 1990 : Tốt nghiệp Đại học tại Trường Đại học sư phạm Lênin Matxcơva (Liên xô).

2001: Bảo vệ Tiến sĩ tại Viện nghiên cứu chính trị-xã hội thuộc Viện HLKH LB Nga.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga, Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: xã hội học giáo dục, xã hội học văn hóa, xã hội học đại cương, quản lý và phân tầng xã hội, chính sách, an sinh xã hội, phương pháp nghiên cứu xã hội học, công tác xã hội học đường, công tác xã hội với người khuyết tật, phát triển cộng đồng.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Đổi mới công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: Lý luận và thực tiễn, sách chuyên khảo, 387 trang,  NXb Chính trị Quốc gia, giấy phép xuất bản số: 3220-QĐ/NXBCTQG ngày 26-04-2013,  Hà Nội 5/2013.

Chương sách

  1. “Quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên trong Xoá đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội và y tế”, Phạm Ngọc Thanh (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Thục, Nxb Chính trị Quốc gia, Quyết định xuất bản số: 950-QĐ/NXBCTQG ngày 11-11-2016, Mã số ISBN: 987-604-57-2700-3, Hà Nội, tháng 11/2016, 321 trang.
  2. Vai trò của văn hóa truyền thống đối với phát triển bền vững ở cộng đồng người Coho, Lâm Đồng” (viết chung với Nguyễn Thị Như Thúy trong sách chuyên khảo Giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên với phát triển bền vững), Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông, Ban chỉ đạo Tây Nguyên trực tiếp chỉ đạo xuất bản, Mã số: ISBN: 978-604-57-2621-1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2016.
  3. Nhu cầu Hoạt động CTXH trong một số lĩnh vực tại Việt Nam”, sách Những vấn đề Xã hội học trong quá trình đổi mới (tập thể tác giả), Nxb ĐHQGHN, 10/2016.
  4. Một số kết quả nghiên cứu của đề tài Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”(Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Văn Tùng, Nguyễn Thị Thu Hà), sách Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ từ những hướng tiếp cận khác nhau. (Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Tuấn Anh chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 10/2016, 251 trang.
  5.  “Bảo hiểm y tế và hoạt động khám chữa bệnh của người dân Tây Nguyên hiện nay”  (viết chung với Vũ Thị Minh Ngọc), 2015, trang 53-66, trong chuyên khảo An Sinh xã hội và công tác xã hội (đồng chủ biên: Phạm Tất Dong, Nguyến Thị Kim Hoa), Nxb Công ty In và Du lịch Đại Nam, Số ĐKXB: 1467-2015/CXBIPH/26-33/HĐ, Quyết định xuất bản số 1470/QĐ-NXBHĐ, 16/06/ 2015, 291 trang.
  6. Mạng lưới công tác xã hội tại Hưng Yên với việc đảm bảo An sinh xã hội cho người dân” (viết chung với Bùi Thanh Minh) trong chuyên khảo An Sinh xã hội và công tác xã hội, (đồng chủ biên: Phạm Tất Dong, Nguyến Thị Kim Hoa), Nxb Công ty In và Du lịch Đại Nam, Số ĐKXB: 1467-2015/CXBIPH/26-33/HĐ, Quyết định xuất bản số 1470/QĐ-NXBHĐ, 16/06/ 2015, tr.222-235.
  7. Công tác xã hội với người khuyết tật” (đồng tác giả, chủ biên PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, quý II/2014, ISBN: 978-604-939-844-5, phần viết 45trang/ 435 Trang.
  8. “Các đặc trưng văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam nhìn từ góc độ tổ chức và cá nhân nhà quản lý” (viết chung), sách chuyên khảo Những vấn đề xã hội học trong sự biến đổi xã hội, ISBN:978-604-62-0594-4, Nxb ĐHQGHN, 2011 ,tr. 391-428.
  9. Khoa Xã hội học 20 năm xây dựng và phát triển”(viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2011, ISBN:978-604-62-0587-6.
  10.  “Thực trạng văn hóa lãnh đạo, quản lý dưới góc độ cá nhân nhà quản lý ở thành phố Hồ Chí Minh” (viết chung), sách chuyên khảo Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: lý luận và thực tiễn (Chủ biên: PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh, 2011), Nxb Lao động, Hà Nội, ISBN-978-604-59-0053-6, tr.149-172.
  11. “Gia đình hiện đại: phân chia vai trò và vấn đề thủ lĩnh”, sách tham khảo Gia đình Việt Nam: quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi (viết chung, chủ biên: Vũ Hào Quang), Nxb ĐHQGHN, 2006, tr. 36-44.
  12. “Вьетнам: социальная политика социалистической ориентации в сфере рыночного обновляемого образования”, (В.И. Староверов, Нгуен Тхи Тху Ха). РИЦ ИСПИ РАН-Москва, изд. УОП ИЕА РАН 2001г. (V.I.Staroverov, Nguyễn Thị Thu Hà. Việt Nam: сhính sách xã hội định hướng XHCN đối với lĩnh vực giáo dục trong điều kiện quá độ sang nền kinh tế thị trường. M.,2001, 298 tr. (Tiếng Nga).
  13. “Вьетнамское образование в условиях рынка” (В.И. Староверов, Нгуен Тхи Тху Ха),  РИЦ ИСПИ РАН  - Москва, изд. УОП ИЕА РАН 2001г. (V.I. Staroverov, Nguyễn Thị Thu Hà. Giáo dục Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường. M.,2001, 52 tr. (Tiếng Nga).
  14. Giáo trình Xã hội học đại cương” (nhiều tác giả), chịu trách nhiệm viết chương 3, Nxb ĐHQGHN, 10/2016.
  15.  “Giáo trình Công tác xã hội đại cương” (nhiều tác giả, đồng chủ biên: Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa),Nxb ĐHQGHN, Số XB: 2789-2015/CXB/32-435 ĐHQGHN, 26/2/2014. Quyết định xuất bản số 838LK-XH/QĐ - ĐHQGHN, 320 trang.

Bài báo

  1. “The Development of Professional Social Work Practice in Central Highland in Vietnam: The Gap between Policy Aims and Actual Implementation” (Nguyen Thi Thu Ha and Nguyen Thi Nhu Trang), International Journal of Developing Societies,(96-107),Vol.4,No.3,2015,95-107; DOI: 10.11634/216817831504693; ISSN 2168-1783 Print/ ISSN 2168-1791,Online©2015 The Author(s) World Scholars, , Faculty of Sociology, Hanoi University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam (2015).
    “Sự phát triển của công tác xã hội chuyên nghiệp ở Tây Nguyên Việt Nam: Khoảng cách giữa chính sách và thực hiện” (Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Như Trang), Tạp chí Quốc tế về phát triển xã hội, Vol. 4, Số 3, 2015, 95-107. DOI: 10,11634 / 216817831504693; ISSN 2168-1783 In / ISSN 2168-1791Online /© 2015 Author (s); .  Khoa Xã hội học, bet365 football , 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội (2015).
  2. "Международный Сипозиум Окрытое общество и устойчивое зазвитие: местные проблемы и рещения” (Нгуен Тхи Тху Ха), Зеленоград - Росиию. Изд. Московского института делавого аминистрирования (МИДА). 2001 г. ББК28  О 83 (C.55-60).
    Ảnh hưởng của kinh tế thị trường đối với giáo dục phổ thông ở Việt Nam” (Nguyễn Thị Thu Hà), Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế tổ chức tại thành phố Zelenograt - Liên Bang Nga, Nxb Học viện Hành chính Sự nghiệp Matxcơva (MIĐA), năm 2001 - số đăng ký: BBK 28 O 83/ (tiếng Nga), tr. 55-60.
  3. Открытое общество и открытая система образования: некоторые проблемы устойчивого развития в СРВ(Нгуен Тхи Тху Ха), Международный Сипозиум Окрытое общество и устойчивое зазвитие: местные проблемы и рещения, Зеленоград-Росиию. Изд.Московского института делавого аминистрирования (МИДА). 2001 г. ББК 87  С 11, c.127-129.
    “Xã hội mở và hệ thống giáo dục mở: Một số vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam” (Nguyễn Thị Thu Hà), Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế tổ chức tại Zelenograt, LB Nga.  Nxb Học viện Hành chính Sự nghiệp Matxcơva (MIĐA), số đăng ký: BBK 87 C11/ (tiếng Nga), 2000,tr. 127-129.

Tạp chí

  1. “Những nhân tố chính ảnh hưởng đến vai trò công tác xã hội trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân đồng bằng sông Hồng”( Nguyễn Thị Thu Hà, Lương Bích Thủy, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công đoàn, số 3,12/2015, tr. 55-64.
  2. “Quá trình phát triển nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp tại Tây Nguyên”, Tạp chí Tâm lý học, Viện HLKHXHVN, ISSN: 1859-0098; số 7, tháng 7-2015, tr. 26-35,Tạp chí Tâm lý học, Viện HLKHXHVN, ISSN: 1859-0098; số 4, tháng 4-2015, tr.18-26.
  3. “Nhu cầu phát triển và đào tạo nhân lực công tác xã hội tại Tây Nguyên” ,Tạp chí Tâm lý học xã hội, Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam, ISSN: 0866-8019, số 1 01/2015, tr. 69-77.
  4. “Quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực phát triển y tế ở Tây Nguyên”( Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Thị Minh Ngọc), Tạp chí Cộng sản, Ban  CHTƯ ĐCS Việt Nam, chỉ số 1265 ISSN 0866-7876, CĐ cơ sở số 94,10/2014, tr. 39-43.
  5. “Xu hướng biến đổi gia đình trong thế kỷ 21 và những ảnh hưởng tới công tác xã hội tại Việt Nam”Tạp chí Cộng sản, Ban CH TƯ ĐCS Việt Nam, ISSN 0866-7276, số 67, 7/2012 tr.48-51.
  6. Vai trò của chính quyền các cấp trong phát triển nghề Công tác xã hội tại Việt nam”, Tạp chí Giáo dục - Lý Luận, ISSN: 0866-Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, số 7+8/2012, tr. 96-100.
  7. “Đạo đức nghề công tác xã hội trên thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam.”, Tạp chí Cộng sản online , số 253 13/7/2012.
  8. “Tác động từ những đặc trưng nhân khẩu - xã hội của nhà quản lý đến hoạt động quản lý”, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, ISSN: 1859-1485, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, HVCT- HCQGHCM, số 7/2012, tr. 21-28.
  9. Một số giải pháp đổi mới công tác xã hội Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.”, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866 - 7659, Viện Xã hội học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam,  số 1 (115), 2012, tr.114-124.
  10. Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trong một số lĩnh vực tại Việt nam hiện nay”, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866-7659, Viện Xã hội học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam,  số 3 (117), 2011,tr. 58-72.
  11. Các lĩnh vực hoạt động và hiệu quả bước đầu của CTXH tại Việt Nam” (Nguyễn Thị Thu Hà & Nguyễn Văn Thục), Tạp chí Giáo dục - Lý Luận, ISSN: 0868-3492, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Học viện Chính trị – Hành chính khu vực I, Hà Nội, số 9/ 2011, tr. 36-41.
  12. Chuyên nghiệp hóa Công tác xã hội tại Việt Nam, nhu cầu bức thiết”, Tạp Chí Nghề nghiệp & cuộc sống, Giấy phép hoạt động 1378/GP do Bộ TT&TT cấp. Hà Nội, số 22, 8/2011.
  13. Sự phát triển của công tác xã hội tại Liên bang Nga và đề án phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp tại Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, ISSN: 1859-1485, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Hà Nội, số tháng 5/2011.
  14. “Phát triển đội ngũ lãnh đạo, quản lý trong quá trình hội nhập quốc tế”( Phạm Ngọc Thanh - Nguyễn Thị Thu Hà), Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, ISSN: 1859-1485, Hà Nội, số tháng 3/2010.
  15.  “Văn hoá chính trị và văn hoá pháp luật Việt Nam - từ lý luận đến thực tiễn” (Phạm Ngọc Thanh - Nguyễn Thị Thu Hà), Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, số 1- 2009; ISSN: 1859-1485 Hà Nội, 2009.
  16. “Vai trò của công đoàn cơ sở trong xây dựng quan hệ lao động tại doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh hưng yên hiện nay”( Nguyễn Thị Thu Hà & Vũ Thị Bích Ngọc), Kỷ yếu hội thảo Khoa học Vận dụng lý thuyết và phuonwg pháp xã hội học trong nghiên cứu công nhân, công đoàn, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Công đoàn, Hà Nội 11/2017.
  17. Đội ngũ nhân viên y tế thôn bản và hoạt động chăm sóc sức hở của người dân Tây Nguyên trong phát triển bền vững” (Nguyễn Thị Thu Hà – Vũ Thị Minh Ngọc), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nxb ĐHQGHN, Mã số 978-604-62-7531-2, 2017, tr. 128-139.
  18. “Mối quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển đời sống văn hóa tinh thần”, (Nguyễn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Như Thúy), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nxb ĐHQGHN, Mã số 978-604-62-7531-2, 2017, tr.153-163.
  19. Giới thiệu mô hình công tác xã hội học đường trong chăm sóc sức khỏe tâm thần đối với học sinh tại Mỹ và gợi ý cho mô hình tại Việt Nam”(Nguyễn Thị Thu Hà & Trần Thị Mai Phương), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nxb ĐHQGHN, Mã số 978-604-62-7531-2, 2017, tr. 308-321.
  20. Cơ sở lý luận của hoạt động đào tạo nhân lực CTXH chuyên nghiệp tại Tây Nguyên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế  CTXH với phụ nữ và trẻ em: Kinh nghiệm của một số Quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam,  Mã số ISBN: 978-604-0-09664-7, 2016, tr. 104-119.
  21. Vai trò của công tác xã hội trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân”
  22. ( Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Thanh Minh), Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế Thực tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, Quý IV/2014. Số ĐKKHXB: 2228-2014/CXB/09-77/TN, tr. 422-432.
  23. “Một số phân tích so sánh về công tác xã hội ở Liên Bang Nga và Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, ISBN: 978-604-62-0701-2, Nxb ĐHQGHN, quý IV, năm 2012, tr.46-55.
  24. Gia đình - đối tượng can thiệp và hệ thống hỗ trợ của công tác xã hội tại Việt Nam trong xu hướng biến đổi gia đình thế kỷ 21”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế “Thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, Giấy phép xuất bản số 68-2012/CXB/08- 2/VHTT do Cục Xuất ban cấp ngày 27/11, 2012, Nxb Văn hóa - Thông tin, quý IV/2012, tr. 264-280. 
  25. Hoạt động đào tạo nhân lực Công tác xã hội tại Việt nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế 20 năm Khoa Xã hội học - thành tựu và thách thức, ISBN: 978-604-62-0588-3, Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 64-81.
  26. Những thay đổi trong chính sách giáo dục đại học: cơ hội và thách thức”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế Chính sách nghiên cứu và đào tạo trong quá trình chuyển đổi ở Việt Nam, Hà Nội, 08-09/12/2005. Nxb Lao động - Xã hội, 2006. Giấy phép xuất bản số 507/XB-QLXB do cục xuất bản cấp ngày 29/3/2006 tr.41-50.
  27. “Cải cách giáo dục ở Liên Bang Nga trong thời kỳ chuyển đổi – bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học quốc tế Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nha Trang, 13-14/11/2004, Nxb Lao động Hà Nội, 2005, Giấy phép xuất bản số 14-193/XB-QLXB do cục xuất bản cấp ngày 21/2/2005, tr. 290-296.
  28. “Giáo dục đại học Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ 5 của Hội khoa học - kỹ thuật Việt Nam tại LB Nga năm 2000, Nxb  Sáng tạo,  2000, ISBN 5- 89081-031-6, tr.117-120.

III. Đề tài  KH&CN các cấp

  1. Thực trạng quản lý phát triển xã hội đối với việc giải quyết bất bình đẳng, phân cực giàu nghèo, phân tầng xã hội ở nước ta trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế thuộc đề tài: Quản lý phát triển xã hội ở nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách, Chủ nhiệm đề tài nhánh cấp nhà nước (2017), mã số: KX.04.15/16-20, thuộc chương trình: Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2016-2020, Mã số: KX.04/16-20.
  2. Nghiên cứu quá trình phát triển đào tạo và phát triển nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay, Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước, mã số: VI.2.2.3, Đề tài do Quỹ Khoa học và Công nghệ Quốc gia tài trợ (Quỹ Nafosted), 2014-2016.
  3. Công tác xã hội với việc đảm bảo an sinh xã hội của người dân Đồng bằng Sông Hồng (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hưng Yên), Chủ nhiệm đề tài cấp ĐHQG - nhóm B, mã số: QG.13.16, 2013-2014.
  4. Thực trạng phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội tại Tây Nguyên từ Đổi mới đến nay, Chủ nhiệm đề tài nhánh cấp nhà nước, Đề tài cấp nhà nước: Vấn đề phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên, mã số: TN3/X07, Chương trình:  Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên,(Chương trình Tây Nguyên 3), mã số: KHCN-TN3/11-15,2013-2014.
  5. Đổi mới Công tác xã hội tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Nghiên cứu kinh nghiệm của cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt  Nam và Liên Bang Nga), Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước, Chủ trì đề tài Nghị định thư - Cấp nhà nước số 45/2010/NĐT, 2010-2011.
  6. Thực trạng công tác xã hội tại Liên Bang Nga, Chủ trì đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước, chủ trì đề tài nhánh 3  thuộc đề tài Nghị định thư cấp nhà nước Đổi mới Công tác xã hội tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Nghiên cứu kinh nghiệm của cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên Bang Nga)”, số 45/2010/NĐT, Đề tài Nghị định thư cấp nhà nước 2010-2011.
  7.   Thực trạng công tác xã hội tại Việt Nam, Chủ trì đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước, Chủ trì đề tài nhánh 2, thuộc đề tài Nghị định thư cấp nhà nước Đổi mới Công tác xã hội tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Nghiên cứu kinh nghiệm của cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên Bang Nga)”. số 45/2010/NĐT Đề tài Nghị định thư cấp nhà nước, 2010-2011.
  8.   Khảo sát, đánh giá thực trạng văn hoá lãnh đạo và quả lý tai Việt Nam hiện nay Chủ trì đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước Đổi mới vă hoá lãnh đạo và quản lý  ở Việt Nam, mã số: KX.03.21/06-10), Chủ trì đề tài nhánh: Thực trạng Văn hoá lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện Nay, 2009-1010.    
  9. Định hướng hoàn thiện chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội ở nước ta trong điều kiện mới, Tham gia thực hiện đề tài cấp nhà nước, mã số KX.04/11-15 - Hội đồng lý luận Trưng Ương - Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước, 2013-2014.
  10.  Vấn đề phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên, Tham gia thực hiện đề tài cấp nhà nước, mã số: TN3/X07, Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, (Chương trình Tây Nguyên 3), mã số: KHCN-TN3/11-15,2013-2014.
  11. Tư vấn kinh tế xã hội cho dự án giai đoạn 2, Lựa chọn xã ưu tiên tham gia dự án, Dự án Cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đồng bằng sông Hồng, Dự án được thực hiện từ nguồn vốn vay của WB và tài trợ của Chính phủ Nhật Bản, Vị trí: Tư vấn độc lập, , 2009.
  12.  Bạo lực gia đình - thực trạng - nguyên nhân và giải pháp, Tham gia nghiên cứu do Vụ Các vấn đề Xã hội của Quốc hội chủ trì, trong khuôn khổ dự thảo luật “Phòng chống bạo lực trong gia đình”, 2006.
  13.  Các biện pháp ngăn ngừa bạo lực gia đình, Đánh giá dự án tại huyện Hương Trà, tỉnh Thừ Thiên - Huế, mã số VNO20, Dự án được thực hiện bởi Trung tâm y tế huyện Hương Trà, tỉnh Thừa thiên - Huế, do SIDSE tài trợ, Vị trí: Trưởng một nhóm đánh giá. Đoàn đánh giá chia thành hai nhóm đánh giá tại 2 xã có tham gia vào dự án, 12/2005.   
  14.   Sự tham gia, tinh minh bạch, và tính trách nhiệm trong tiến trình ngân sách, Tham gia nghiên cứu viên chính,Trường hợp huyện Trà Cú và Duyên Hải ,Tỉnh Trà Vinh, Việt Nam, do Oxfam GB và Oxfam Hồng Công tổ chức, 10/2004.
  15.   Khai thác khoáng sản Núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên (những ảnh huởng, tính khả thi và vấn đề tái định cư của nhóm dân cư bị ảnh hưởng của dự án), Tham gia NC, đánh giá Tiền dự án, nghiên cứu do TS. Nguyễn Thị Kim Hoa, Phó Chủ nhiệm Khoa XHH, ĐHKHXH&NV làm trưởng nhóm. Ở nghiên cứu  này, chúng tôi trực tiếp tham gia từ  khâu lập KH NC, tổ chức, tuyển chọn cộng tác viên, xử lý số liệu và viết báo cáo (kể cả việc chuyển Anh ngữ, 2004.
  16.  Gia đình Việt Nam (do PGS. TS. Đặng Cảnh Khanh làm chủ nhiệm), Tham gia nghiên cứu trong đề tài (thành viên). Nghiên cứu trực tiếp tại các địa phương Thái bình, Phú Thọ, 2003.
  17.  Đánh giá vấn đề bạo lực trong gia đình, Chuyên gia phỏng vấn sâu của nhóm nghiên cứu, Nghiên cứu do PGS.TS. Lê Thị Quý, Giám đốc TT NC Giới và Phát triển chủ trì, Hà nội, Thái Bình, Phú Thọ (phía Bắc và một số tỉnh tại miền Trung và miền Nam, 2003.
  18.  Vấn đề việc làm và cơ hội việc làm của thanh niên nông thôn Tham gia đánh giá với vai trò Chuyên gia phỏng vấn sâu, do TS. Vũ Tuấn Huy chủ trì, Hải Hưng, Hà Nội (Đông Anh) và một số tỉnh miền nam và miền Trung, 2002.
  19. Nghiên cứu tham gia cộng đồng chống buôn bán phụ nữ trẻ em tiểu vùng sông Mê công, Cùng với nhóm các nhà khoa học khác trong Nghiên cứu này tại Việt Nam được thực hiện ở 3 tỉnh/thành phố thuộc 3 vùng trong cả nước: Quảng ninh, Thanh Hoá, TP Hồ Chí Minh, nhằm tìm hiểu cuộc sống của phụ nữ trẻ trong gia đình, đặc biệt là những hình thức kiếm sống, việc đi làm ăn xa nhà ngắn hạn hoặc dài hạn, và những nguy cơ bị ngược đãi với phụ nữ khi đi làm ăn xa nhà do TS. Vũ Mạnh Lợi - Viện XHH làm chủ nhiệm, 2002.

IV. Giải thưởng, học bổng

  1.  Học bổng toàn phần (ngân sách nhà nước) cho khóa học đại học tại Liên Bang Nga (Liên Xô cũ),1984 - 1990.
  2. Giải thưởng của Giám Đốc ĐHQGHN  trao tặng cho công trình NCKH tiêu biểu năm 2013, số QĐ khen thưởng: 4321/QĐ-KHCN, ngày 28/11/2013.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Viet-Nam-hoc-va-Tieng-Viet/TS-Nguyen-Thi-Van/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:04 GMT

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1964.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
  • Học vị: Tiến sĩ                                             Năm nhận: 2010.
  • Quá trình đào tạo:
  • Trình độ ngoại ngữ:
  • Hướng nghiên cứu chính: Tiếng Việt  và các  ngôn ngữ Mã lai Đa đảo (đặc biệt là nghiên cứu về chính sách ngôn ngữ của các quốc gia Đông Nam Á); Những vấn đề tổng quan về Đông Nam Á: Lịch sử, văn hóa, xã hội…; Nghiên cứu Đông Nam Á dưới góc độ khu vực học.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Bối cảnh và chính sách ngôn ngữ ở Malaysia, Nxb ĐHQGHN, 2001.

Chương sách

  1. “Lễ hội cổ truyền các dân tộc ở Malaysia/ Lễ hội cổ truyền các dân tộc ở Đông Nam Á”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội, 1992 (Phan Hữu Dật chủ biên).

Bài báo

  1. “Hệ thống đa  ngữ ở Malaysia”, Kỉ yếu Hội thảo Đông Phương học lần 1, năm 2000.
  2. “Một số vấn đề về chuẩn hoá chính tả tiếng Malaysia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2000.
  3. “Những nhân tố thúc đẩy hệ thống đa ngữ ở Malaysia”,TCNC Đông Nam Á, số 2/2001.
  4. “Tính gián tiếp trong ngôn ngữ nói của người Malaysia”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ, 2001.
  5. “Một vài kinh nghiệm rút ra từ việc thi hành chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo "Tiếng Việt và văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài", 2001.
  6. “Những nguyên nhân cơ bản làm cho tiếng Anh có vị trí quan trọng ở các quốc gia Đông Nam Á hải đảo”, Tạp chí NC Đông Nam Á, số 6/2004.
  7. “Những nhân tố trong sự lựa chọn ngôn ngữ chuẩn của Malaysia”, Tạp chí NC Đông Nam Á, số 2, 2006.
  8. “Chinh sách ngôn ngữ ở Malaysia (Liên hệ với Việt Nam), Hội thảo khoa học Nghiên cứu và Giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài, Nxb ĐHQGHN, 2007.
  9. “Sự phát triển của ngôn ngữ quốc gia ở Indonesia, thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học Trẻ, 2008.
  10. “Sự lựa chọn ngôn ngữ quốc gia - tiếng Melayu ở các nước Indonessia, Malaysia, Singapore và Brunei Darussalam (Liên hệ với Tiếng Việt ở Việt Nam)”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb ĐHQGHN, 2008.
  11. “Hoạch định ngôn ngữ trong giáo dục ở Malaysia”, Kỉ yếu hội thảo "Văn hoá Phương Đông, Truyền thống và Hội nhập", Nxb ĐHQGHN, 2008.
  12. “Kế hoạch hoá ngôn ngữ  trong giáo dục ở Malaysia”,  Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 2, 2009.
  13. “Tiếng Anh ở Malaysia và mối quan hệ với ngôn ngữ quốc gia”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11, 2009.
  14. “Việc chuẩn hoá và hiện đại hoá ngôn ngữ quốc gia ở Indonessia và Malayssia”, Kỉ yếu hội thảo khoa học "Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt", Nxb KHXH, 2011.
  15. “Sự thay đổi của chính sách ngôn ngữ đối với nền giáo dục của Malaysia”, Kỉ yếu hội thảo khoa học "Việt Nam học và Tiếng Việt - các hướng tiếp cận", Nxb KHXH, 2010.
  16. “Chính sách giáo dục  tiếng Anh ở Malaysia (Liên hệ với Việt Nam)”, Kỉ yếu hội thảo khoa học "Nghiên cứu và Giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài", Nxb ĐHQGHN, 2007.
  17. “Các nhân tố thúc đẩy hệ thống đa ngữ ở Malaysia”, Tạp chí NC Đông Nam Á,  số 2/2001.
  18. “Tiếng Anh trong chính sách giáo dục ở Malaysia”, Tạp chí Ngữ học  trẻ, 2009.
  19. “Sự thay đổi của chính sách  ngôn ngữ đối với nền giáo dục của Malaysia”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 11/2013.
  20. “Sự  phát  triển của ngôn ngữ quốc gia ở Indonessia và Malayssia - thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, 2013.
  21. “Chính sách giáo dục ngôn ngữ ở Malaysia”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 11/2013.
  22. “Chính sách  ngôn  ngữ của Indonesia và Malaysia và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2014.
  23. “Chính sách  đối với ngôn ngữ các cộng đồng dân tộc bản địa của Indonesia (trong mối liên hệ với chính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc ít người ở Việt Nam)”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học "Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học", Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
  24. “Thực trạng giáo dục tiếng Hoa và tiếng Tamil trong các trường học ở Malaysia”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 4/2016.
  25. “Vấn đề chuẩn hóa tiếng Melayu - ngôn ngữ quốc gia của Indonesia và Malaysia”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Đại học Tân Trào, 2016.
  26. “Tình hình hoạt động hợp tác phát triển du lịch giữa Việt Nam và một số nước ASRAN”, Hội thảo khoa học liên khoa, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2016.
  27. “Ngôn ngữ  học  địa lý trong cách nhìn của F. De. Sausuare và đời sống ngôn ngữ ở các quốc gia Đông Nam Á hải đảo”, Kỉ yếu Hội thảo về F. De. Sausuare, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGTPHCM, 2016.
  28. “Hội nhập AEC: Những cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực của ngành du lịch Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo "Nghiên cứu và Giảng dạy Việt Nam học", Nxb ĐHQG TPHCM, 2017.
  29. “Tiếng Anh trong chính sách giáo dục quốc gia ở Malaysia và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, 2017.
]]>
Hồ sơ cán bộ //oddbark.com/vi/llkh/Khoa-Xa-hoi-hoc/TS-Nguyen-Thi-Thai-Lan/ Thu, 1 Jan 1970 00:01:03 GMT

I. Thông tin chung

  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                  Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:

1994: Cử nhân Tiếng Anh, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ.

2003: Chứng nhận chuyển đổi Công tác xã hội, Đại học Memorial, Canada.

2004: Thạc sĩ Công tác xã hội, Đại học Regina, Canađa.

2014: Tiến sĩ Công tác xã hội, Đại học New South Wales, Úc.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (Thành thạo), tiếng Nhật (cơ bản).
  • Hướng nghiên cứu chính: Đào tạo công tác xã hội, an sinh xã hội, công tác xã hội trong bảo vệ trẻ em, Công tác xã hội với người khuyết tật.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2012.
  2. Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình (viết chung), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2011.

Chương sách

  1. "Chương III. Các công cụ giám sát xã hội" (viết chung), (trong: cuốn sách Giám sát xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 95-148.
  2. "Chương III. Lĩnh vực công tác xã hội và hệ thống các cơ quan, tổ chức làm công tác xã hội" (trong: Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, 2012, tr. 253-358.
  3. "Chương II. Tham vấn cá nhân" (viết chung), (trong Giáo trình Tham vấn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2011, tr. 60-156.
  4. "Tiêu chuẩn nghề chi tiết cho một số lĩnh vực đặc thù" (viết chung) (trong: sách chuyên khảo Khung kỹ thuật phát triển nghề công tác xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2008, tr.113-124).
  5. "Công tác biện hộ trẻ em lang thang, trẻ em có nguy cơ và gia đình các em" (trong: Tài liệu tập huấn Công tác xã hội với trẻ em lang thang và trẻ em có nguy cơ lang thang, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006, tr. 140-157).
  6. "Công tác quản lý ca”, Tài liệu tập huấn Công tác xã hội với trẻ em lang thang và trẻ em có nguy cơ lang thang, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006, tr. 158-169.
  7. Bài giảng “Phát triển cộng đồng” (viết chung), soạn cho cán bộ xã phường Tây Nguyên, các vùng miền núi phía bắc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006
  8. "Social work and Buddhist social work in Vietnam: An introduction" (trong cuốn sách: Vietnam Buddhism: From Charity to Buddhist social work,  Gakubunsha Publisher ISBN: 978-4-7620-2745-1 C3036, tr. 1-15).
  9. Chương sách “Sự phát triển công tác xã hội ở Việt Nam: những mốc phát triển và tiến trình” (viết chung) (Social work development in Vietnam: Developments and progress) (trong cuốn sách Đào tạo công tác xã hội: tiếng nói từ Châu Á, Thái Bình Dương (Social work education: Voices from the Asia Pacific), Nxb Trường Đại học Sydney, Sydney, Australia, 2013, tr. 153-174.
  10. Tham gia bình luận một phần trong cuốn sách “Đạo đức trong công tác xã hội” (Practising Social Work Ethics Around the World: Cases and Commentaries) Xuất bản bằng tiếng Anh, Nxb Routledge, Luân Đôn, Anh, 2011.
  11. “Công tác xã hội tại Việt Nam: Lịch sử phát triển và xu hướng hiện nay (Social work in Vietnam: Historical development and current trends)” (trong cuốn sách Công tác xã hội ở các nước đang phát triển (Social work education in countries of the East: Issues and challenges) xuất bản tiếng Anh, Nxb NOVA, New York, Mỹ, 2010, tr. 599-618.
  12. "Social work practice and education in Vietnam" (trong cuốn sách Hướng đến các tiêu chuẩn về đào tạo và thực hành công tác xã hội tại Châu Á (Towards Asian social work standards in education and practice), Viện nghiên cứu Công tác xã hội, Trường Đại học Công tác xã hội Nhật bản, ISBN978-4-9901612-3-1, 2009, tr. 83-100.

Bài báo

  1. “Sự cần thiết xây dựng chuẩn đầu ra đạo đức nghề công tác xã hội trong chương trình đào tạo đại học, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, Quyển 27 số 5/2017, tr. 82-92.
  2. "Quy điều đạo đức và chuẩn đạo đức đầu ra trong đào tạo công tác xã hội của Hoa Kỳ và hàm ý cho công tác xã hội Việt Nam", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3(228), 2017, tr. 60-68
  3. "Đảm bảo an sinh xã hội cho trẻ em lao động sớm", Báo Nhân dân, số ra ngày 26/5/2917.
  4. "Chuyên nghiệp hoá các dịch vụ công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Những thách thức", Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 2 số 1b 2016, ISN: 2354-1172, tr.67-77.
  5. "Đổi mới hệ thống trợ giúp xã hội", Báo Nhân dân, số 30 (1432) ngày 24/7/2016, 2016.
  6. "Công tác xã hội học đường: nhu cầu và vai trò hỗ trợ trong chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ em trong các trường học", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm số 61, 2A, 2016, ISN 2354-1067, 2016, tr. 198-202
  7. "Phát triển nghề công tác xã hội mang tính bản địa ở Việt Nam",Tạp chí Lao động - Xã hội, số 464-465 ngày 1-31/10/2013, 2013, tr. 74-75.
  8. "Phát triển nghề công tác xã hội và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt", Tạp chí Lao động - Xã hội, số 464-465 ngày 1-31/10/2013.
  9. "Công tác xã hội gắn với sự phát triển xã hội", Tạp chí Lao động-Xã hội, số 346 từ 1-15/11/2008, 2008, tr.17-18.
  10. "Vấn đề đạo đức trong công tác xã hội", Tạp chí Lao động-Xã hội, số 314+315 31/7/2007, 2007, tr. 73-75.
  11. "Thực trạng và nhu cầu đào tạo tham vấn", Tạp chí Lao động-Xã hội, số 296 1-15/10/2006, 2016, tr. 23-24.
  12. "Developing school social work in Vietnam: The urgent nêds from reality", Kỉ yếu hội thảo quốc tế "Giải pháp phát triển công tác xã hội trong trường học ở Việt Nam", ngày 15/12/2017, Nxb Lao động - Xã hội, ISBN: 9786046531876. tr.18-24.
  13. "Thực hiện các tiêu chuẩn chăm sóc trẻ em khuyết tật trong các cơ sở bảo trợ xã hội: Thực trạng, khuyến nghị và những hàm ý cho công tác xã hội ở cấp vĩ mô" Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Công tác xã hội với gia đình và trẻ em, ISBN: 978-604-73-4461-1, tháng 8/2016, Nxb ĐHQG TPHCM, 2016, tr. 379-387.
  14. "Chuyên nghiệp hoá các dịch vụ công tác xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và nhu cầu"(viết chung), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hoá dịch vụ công tác xã hội", Nxb ĐHQG TPHCM, 2016, ISBN 978-604-73-3841-2, 2016, tr.186-192.
  15. "Công tác xã hội trong trường học: Nhu cầu và triển vọng phát triển ở Việt Nam", Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Công tác xã hội trường học: Kinh nghiệm quốc tế và định hướng phát triển ở Việt Nam", Nxb Đại học Sư phạm, 2015, tr.124-129.
  16. "Đào tạo Công tác xã hội ở Việt Nam: ở đâu so với chuẩn đào tạo quốc tế", Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Công tác xã hội Việt Nam Thách thức tính chuyên nghiệp trước nu cầu hội nhập và phát triển", Nxb Lao động - Xã hội, 2015, tr. 185-189.
  17. "Công tác xã hội nhóm trong chăm sóc sức khoẻ tâm thần học sinh nghiện internet", Kỉ yếu hội thảo khoa học "Chăm sóc sức khoẻ: Những vấn đề xã hội học và Công tác xã hội", Nxb Đại học Quốc gia, tr. 322-329.
  18. "Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc trẻ tự kỷ ở độ tuổi đến trường", Kỉ yếu hội thảo khoa học "Chăm sóc sức khoẻ: Những vấn đề xã hội học và Công tác xã hội", Nxb Đại học Quốc gia, tr. 338-342.
  19. "Hoạt động từ thiện có phải là công tác xã hội?", Tập san Đại học Lao động - Xã hội số 1, 2007, tr. 36.
  20. "Những gợi mở từ kết quả đề tài nghiên cứu những tổn thương và cách ứng phó của trẻ em trong các gia đình ly hôn", Tập san Đại học Lao động-Xã hội số 2, 2007 tr. 27-29.
  21. Stevens, I., Taylor, R. & Nguyen. T. T.L. (2011). Social work and policy transfer: Reflections on introducing vocational qualifications in Vietnam. International Social Work, 54. DOI: 10.1177/0020872810389085, pp.647-661
  22. Nguyen, T. T. L., Hugman, R. & Briscoe, C. (2010). Moving Towards an 'Indigenous' Social Work Education in Vietnam, Social Work Education, 29: 8, pp.843- 854.
  23. Taylor, R., Steven, I. & Nguyen, T. T.L, (2008), Introducing vocational qualifications in care to the Socialist Republic of Vietnam”. Social work education: international Journal. DOI: 10.1080/02615470701865766. Routledge Publisher, pp.1-13.
  24. Gien, L., Taylor, S., Barter, K., Nguyen Tiep, Bui X. Mai, Nguyen T.T. L. (2008). Interdisciplinary collaboration to improve Health and Social Services. The International Health Conference “Building Global health for today and tomorrow” Yale University, New Haven , CT. , USA .
  25. Gien, L., Taylor, S., Barter, K., Nguyen Tiep, Bui X. Mai, Nguyen T. Lan, (2007). Poverty reduction by improving health and social services.  Nursing and Health Sciences. 9(4), 304-309.
  26. Richard, Hugman, Nguyen T.T. Lan,  Nguyen T. Hong . (2007). Developing social work in Vietnam”. International social work 50 (2). Sage Publishers, pp. 197-211.
  27. Nguyen, T. T. L. & Michael, O (May, 2017). Social enterprises in Vietnam: A challenge to the betterment of vulnerable children and youth. Promoting vibrant social enterprenuerhip: An international conference May 22-24, 2017, Phnom Penh, Cambodia.
  28. Nguyen, T. T. L., Hugman, R., & Baldry, E. (2016, July). International organisation's role and contributions to the development of services for disadvantaged children in Vietnam. Joint World Conference on Social Work, Education and Social Development 2016. Seoul, Korea.
  29. Ngo, V. H., Nguyen, T. T. L., et al (2016, July). International Collaboration in the Development of Social Work Education in Vietnam through the Anti-Colonial Lens. Joint World Conference on Social Work, Education and Social Development 2016. Seoul, Korea.
  30. Ngo, V. H., Nguyen, T. T. L., et al (2015, June). Strengthening the Synergy Between Professional Social Work and Civil Societies in Vietnam". Professional Social Work in SE Asia: Education & Qualifications, Phnom Penh, 2015
  31. Nguyen, T. T. L., Hugman, R., & Baldry, E. (2014, July). The roles of international organizations in the professionalisation of social work in Viet Nam. Paper presentated at the National Conference on the Review of four year Implementation of the National Project on Social Work Profession Development Da Nang, Viet Nam.
  32. Nguyen, T. T. L., Hugman, R., & Baldry, E. (2013, July). The roles of international organizations in the development of social work services for disadvantaged children in Vietnam. Paper presented at the The 18th Biennial International Consortium for Social Development, Kampala, Uganda.
  33. Nguyen, T. T. L., Hugman, R., & Baldry, E. (2013, June). The roles of international organizations in the professionalization of social work services for disadvantaged children in Vietnam. Paper presented at the Social Work Admist Climate Change and Disaster risk Reduction and Management Building Capacity and Gobal Partnership, Manila, Philippines.
  34. Nguyen, T. T. L. (2012). Child welfare and the development of social work services for disadvantaged children in Vietnam. In L. S. Bambang et al., (Eds.), Proceeding of International Consortium for Social Development Asian Pacific (ICSD-AP) Conference 2010 (pp.221-232). Yogyakarta, Indonexia: Perpustakaan Nasional. ISSN: 2304-5051.
  35. Hugman, R., Nguyen T. T. L. & Nguyen T. H. (2007). Vietnam: the contribution of social work education to social development, presentation at the 15th Symposium of the International Consortium on Social Development, Hong Kong, 16-21/7,2007.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ra về đo đức nghề nghiệp công tác xã hội (chủ nhiệm), đề tài cấp trường, 2016-2017.
  2. Nghiên cứu đánh giá việc thực hiện các Điều 7 Công ước quốc tế về quyền của trẻ em khuyết tật tại Việt Nam (tham gia), 2016.
  3. Nghiên cứu đánh giá thực hiện các Tiêu chuẩn chăm sóc cho trẻ em khuyết tật tại các cơ sở bảo trợ xã hội (tham gia), 2015.
  4. Các giải pháp hạn chế bạo lực trong gia đình đối với phụ nữ và trẻ em (thư ký), đề tài cấp Bộ, 2008.
  5. Những tổn thương và cách  ứng phó  của trẻ em trong các gia đình ly hôn (đồng chủ nhiệm), đề tài cấp Trường, 2007.
  6. Tăng cường năng lực hợp tác quốc tế của trường Đại học Lao động-Xã hội (thư ký), đề tài cấp Trường, 2007.
  7. Luận cứ khoa học để xác định công tác xã hội trở thành một nghề (tham gia), đề tài cấp Bộ, 2006-2007.
  8. Nhu cầu tham vấn của sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội (tham gia), đề tài cấp Trường, 2006.
  9. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên và sinh viên trường Đại học Lao động-Xã hội (tham gia), đề tài cấp Bộ, 2006.
  10. Nghiên cứu nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo cho phát triển công tác xã hội ở Việt Nam (tham gia), đề tài cấp Bộ, 2005.
  11. Đề án: Thành lập trường Đại học Lao động-Xã hội trên cơ sở trường Cao đẳng Lao động - Xã hội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (tham gia), cấp Bộ, 2004-2005.
  12. So sánh công tác xã hội và đào tạo công tác xã hội giữa Canađa và Việt Nam (đồng chủ nhiệm), Phòng nghiên cứu, Khoa Công tác xã hội, Đại học Regina, Canađa, cấp Trường, 2004.
  13. Nâng cao vai trò của đoàn trong hoạt động phong trào của trường Cao đẳng Lao động-Xã hội. Trường Đại học Lao động-Xã hội (tham gia), đề tài cấp Trường, 1999-2000.

Những thông tin khác về nghiên cứu khoa học

  1. 2010-2015: Ban biên tập Công tác xã hội Châu Á, Thái Bình Dương, Tạp chí Công tác xã hội quốc tế
  2. 2007-2010: thành viên Ban biên tập Tập san Đại học Lao động-Xã hội
  3. 2009: Hội đồng Xây dựng chương trình khung Công tác xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo

IV. Học bổng và giải thưởng

  1. Học bổng đào tạo thạc sĩ của Tổ chức Phát triển Quốc tế của Canađa (CIDA), 2003-2004.
  2. Học bổng trợ lý nghiên cứu của Trường Đại học tổng hợp Regina, Canađa (1-4/2004).
  3. Học bổng ngắn hạn của Tổ chức Phát triển quốc tế của Nhật Bản (JICA) (7/2008).
  4. Học bổng Năng lực Lãnh đạo Australia, 2010-2014, chương trình tiến sĩ.
  5. Học bổng Quỹ hỗ trợ phát triển Hoa Kỳ (USAids) Chương trình Thăng tiến giáo dục CTXH Việt Nam, 2015.
  6. Học bổng Health Equity 2018.
]]>