1. Họ và tên học viên: Vũ Ngọc Nam.
2. Giới tính: Nam.
3. Ngày sinh: 05/11/1993.
4. Nơi sinh: Phú Thọ.
5. Quyết định công nhận học viên số: 4058/2022/QĐ-XHNV ngày 28/12/2022 của Hiệu trưởng trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không.
7. Tên đề tài đề án: Quan hệ giữa toàn cầu hóa văn hóa với đối ngoại văn hóa Việt Nam.
8. Chuyên ngành: Chính trị học (định hướng ứng dụng)
9. Mã số: 8310201.01 (UD).
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Tùng.
11. Tóm tắt các kết quả của đề án:
Sau quá trình nghiên về tác động từ quá trình toàn cầu hóa tới đối ngoại văn hóa Việt Nam, học viên đã hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ của đề án. Tóm tắt một số kết quả như sau:
- Trong chương 1, tác giả đã chỉ ra mối quan hệ giữa toàn cầu hóa văn hóa và đối ngoại văn hóa là mối quan hệ hai chiều, trong đó cả hai yếu tố này cùng ảnh hưởng và bổ sung lẫn nhau. Trong đó, toàn cầu hóa văn hóa, với đặc trưng là sự gia tăng trao đổi và kết nối giữa các nền văn hóa khác nhau, tạo ra cơ hội cũng như thách thức đáng kể cho một quốc gia trong việc duy trì và phát huy bản sắc văn hóa quốc gia trong một thế giới ngày càng hội nhập.
- Trong chương 2, tác giả đã chỉ ra thực tiễn, tác động của toàn cầu hóa văn hóa với Việt Nam; đánh giá mối quan hệ giữa toàn cầu hóa văn hóa và đối ngoại văn hóa Việt Nam. Mối quan hệ mang tính 2 chiều mang lại cả thuận lợi và khó khăn đối với đối với Việt Nam, trong đó, Toàn cầu hóa văn hóa cung cấp nền tảng để Việt Nam quảng bá các giá trị văn hóa đặc trưng của mình ra thế giới tuy nhiên, Toàn cầu hóa văn hóa có thể dẫn đến sự áp đặt của các giá trị và xu hướng văn hóa từ các quốc gia mạnh hơn, gây ra nguy cơ làm suy yếu và đồng hóa bản sắc văn hóa dân tộc…
- Trong chương 3, tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị đối với đối ngoại văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa thông qua dự báo tình hình toàn cầu hóa trong thời gian tới và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đối ngoại văn hóa của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ hơn lý luận về toàn cầu hóa văn hóa, về đối ngoại văn hóa, góp phần làm rõ hơn vai trò trụ cột của đối ngoại văn hóa đối với nền ngoại giao hiện đại. Bên cạnh đó, có thể làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm tới tìm hiểu mối quan hệ giữa toàn cầu hóa văn hóa với đối ngoại văn hóa nói chung, đối ngoại giao văn hóa Việt Nam với một số quốc gia trong khu vực trong bối cảnh toàn cầu hóa văn hóa nói riêng.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong thời gian tới tác giả tiếp tục nghiên cứu các vấn đề liên quan đến sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến kinh tế và xã hội, đặc biệt là trong các lĩnh vực như du lịch, giáo dục, công nghiệp sáng tạo… và tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại văn hóa của Việt Nam, góp phần giúp Việt Nam xây dựng chiến lược văn hóa đối ngoại toàn diện hơn, nhằm tăng cường vị thế của quốc gia trên trường quốc tế và đảm bảo sự phát triển bền vững của văn hóa và kinh tế trong thời đại mới.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến đề án: Không.
PROJECT INFORMATION
1. Student's full name: Vu Ngoc Nam
2. Gender: Male.
3. Date of birth: 05/11/1993.
4. Place of birth: Phu Tho.
5. Student recognition decision number: 4058/2022/QĐ-XHNV dated 28/12/2022 of the Principal of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in the training process: None.
7. Project title: The relationship between cultural globalization and Vietnam's cultural diplomacy.
8. Major: Politics (application-oriented)
9. Code: 8310201.01 (UD).
10. Course instructor: Doctor Nguyen Thanh Tung.
11. Summary of the results of the project: After the research process on the impact of globalization on Vietnam's cultural diplomacy, the students have completed the objectives and tasks of the project. A summary of some results is as follows:
- In chapter 1, the author pointed out that the relationship between cultural globalization and cultural diplomacy is a two-way relationship, in which both factors influence and complement each other. In particular, cultural globalization, characterized by increased exchange and connection between different cultures, creates significant opportunities as well as challenges for a country in maintaining and promoting its national cultural identity in an increasingly integrated world.
- In chapter 2, the author pointed out the reality and impact of cultural globalization on Vietnam; assessed the relationship between cultural globalization and Vietnam's cultural diplomacy. The two-way relationship brings both advantages and difficulties to Vietnam, in which, cultural globalization provides a platform for Vietnam to promote its unique cultural values to the world; however, cultural globalization can lead to the imposition of cultural values and trends from stronger countries, causing the risk of weakening and assimilating national cultural identity...
- In chapter 3, the author has made some recommendations for Vietnam's cultural diplomacy in the context of globalization through forecasting the globalization situation in the coming time and the issues raised for Vietnam's cultural diplomacy activities in the context of globalization.
12. Practical applicability: The research results contribute to clarifying the theory of cultural globalization and cultural diplomacy, and clarifying the pivotal role of cultural diplomacy in modern diplomacy. In addition, it can be used as a reference for those interested in studying the relationship between cultural globalization and cultural diplomacy in general, and Vietnam's cultural diplomacy with some countries in the region in the context of cultural globalization in particular.
13. Future research directions: In the coming time, the author will continue to research issues related to Canada's achievements and shortcomings in implementing policies in the Indo-Pacific region under Prime Minister Justin Trudeau; Canada's connection with strategic alliances through the Indo-Pacific Strategy in the region. In addition, other research topics can be studied in detail on maritime security cooperation, science and technology, and climate change response.
14. Published works related to the project: None.