1. Họ tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Đức Minh 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 13/05/01965 4. Nơi sinh: Tiền Giang
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh khóa: QH – 2014 –X
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: trả về cơ quan công tác
7. Tên đề tài luận án: Chính sách phát triển các doanh nghiệp spin-off nhằm thương mại hóa sản phẩm R&D trong các trường đại học (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh)
8. Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ 9. Mã số: 934 0412.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Duy Luân
11. Tóm tắt kết quả mới của Luận án: Luận án “Chính sách phát triển các doanh nghiệp spin-off nhằm thương mại hóa sản phẩm R&D trong các trường đại học” có những điểm mới sau:
- Về mặt lý thuyết:
Một là: Tổng hợp các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên thế giới và Việt Nam về chính sách phát triển doanh nghiệp spin-off thúc đẩy mạnh hoạt động thương mại hóa sản phẩm R&D ở trường đại học bao gồm
chính sách quản lý sở hữu trí tuệ, đầu tư tài chính, phát triển nguồn nhân lực và
liên kết tổ chức hoạt động của doanh nghiệp spin-off trong trường đại học.
Hai là: làm rõ vai trò của khung chính sách phát triển doanh nghiệp spin-off trong trường đại học, các thiết chế hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển loại hình doanh nghiệp này thật sự hữu ích nhằm thương mại hóa sản phẩm R&D.
Ba là: Đánh giá tác động tích cực và tiêu cực của chính sách đến hoạt động phát triển doanh nghiệp spin-off trong trường đại học.
Bốn là: Đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển doanh nghiệp spin-off thúc đẩy mạnh hoạt động thương mại sản phẩm R&D ở trường đại học.
- Về mặt thực tiễn:
Luận án đã tổng hợp, so sánh, đánh giá những nguyên nhân, điểm mạnh điểm yếu của chính sách tác động đến tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp spin-off dẫn đến khó thương mại hóa phẩm R&D trong trường đại học. Trên cơ sở kinh nghiệm ở một số nước, lỗi từ chính sách hiện hành, tác giả đã đề xuất các nhóm chính sách, giải pháp, lộ trình, điều kiện môi trường thực hiện chính sách cũng như dự báo tính khả thi và tác động của chính sách: đầu tư tài chính, sở hữu trí tuệ, phát triển nguồn nhân lực, liên kết với doanh nghiệp của trường đại học và các chính sách khác nhằm phát triển doanh nghiệp spin-off trường đại học trong giai đoạn hiện nay.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận án đã phân tích đánh giá một cách khoa học về sự khác biệt giữa spin-off và startup, đặc biệt về nguồn đầu tư tài chính cho 2 loại hình doanh nghiệp này; thực trạng kết quả nghiên cứu có thể thương mại hóa theo nghĩa rộng cũng như những nguyên nhân dẫn đến khó thương mại hóa kết quả nghiên cứu bắt nguồn từ chính sách, tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp spin-off trường đại học Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Trường đại học Công nghệ TP.HCM). Qua đó cũng cho thấy thực trạng tiềm lực phát triển KH&CN như: nguồn nhân lực nghiên cứu, cơ sở vật chất, tài chính và thực trạng thương mại kết quả NCKH. Kết quả phân tích cũng đã chỉ ra những thuận lợi, những khó khăn và hạn chế của thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu.
Luận án cũng cho thấy thực trạng thực thi cơ chế chính sách của Quốc gia, Bộ KH&CN, Bộ GD&ĐT và chính sách của TP.HCM đối với hoạt động thương mại hóa sản phẩm R&D tại trường đại học sẽ có spin-off; các yếu tố quản lý sở hữu trí tuệ,
đầu tư, tài chính, phát triển nguồn nhân lực và
liên kết doanh nghiệp spin-off.
Luận án đã đưa ra giải pháp chính sách phát triển doanh nghiệp spin-off: quản lý sở hữu trí tuệ,
đầu tư, tài chính, phát triển nguồn nhân lực và
liên kết doanh nghiệp trong các trường đại học với doanh nghiệp KH&CN, trường/ viện, trung tâm/ vườn ươm công nghệ. Đồng thời đưa ra các kiến nghị về chính sách đối với Chính phủ, các bộ ngành có liên quan, các trường đại học và giảng viên /nhà nghiên cứu. Nó cũng giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý khoa học, công nghệ và đổi mới, các nhà nghiên cứu, các nhà sáng chế và những doanh nhân có tinh thần khoa học mang lại có cách nhìn lạc quan về doanh nghiệp spin-off nhất là loại hình doanh nghiệp này trong các trường đại học ở Việt Nam nhằm thương mại hóa sản phẩm R&D trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và xu thế tự chủ đại học như hiện nay.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
14. Các công trình công bố có liên quan đến luận án:
1/. Nguyễn Đức Minh và Phạm Duy Hiếu (2021), “Phát triển nghiên cứu khoa học trong các trường Đại học Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, (59) (69), tr. 99-109.
2/. Nguyen Duc Minh, Tran Thi Hai Van, (2022), “Spin-Off and Commercialization of University Researches”, Open Journal of Social Sciences (JSS), Vol.10 (1), pp. 256-266, DOI:10.4236/jss.2022.101021, ISSN Online: 2327-5960 ISSN Print:2327-5952
3/. Nguyen Duc Minh, Tran Thi Hai Van (2022), “University spin-off: the solution to intellectual property commercialization in universities”, Open Journal of Social Sciences (JSS), ISSN Online: 2327-5960 ISSN Print: 2327-5952, Vol.10 (4), Apr 2022
4/. Nguyen Duc Minh, Tran Thi Hai Van, Nguyen Thi Hai Yen (2022), “Spin-off businesses for core mission: commercializing university technology”, International Journal Of Advanced Research In Engineering And Technology (ijaret), Vol13 (5), May 2022, pp. 40-54; ISSN Print: 0976-6480 and ISSN Online: 0976-6499"
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full nam: Nguyen Duc Minh 2. Sex: Male
3. Date of birth: 13 May1965 4. Place of birth: Tien Giang
5. Admission decision number: QH-2014-X
6. Changes in academic process: return to the locality
7. Official thesis title: Development policy for spin-off enterprises to commercialize R&D products in universities (Case study of University Of Technology Hochiminh city)
8. Major: specialization of scientific and technological management
9. Code: 9340412.01
10. Supervisors: Prof. Ph.D. Trinh Duy Luan
11. Summary of the new findings of the thesis: The thesis Development policy for spin-off enterprises to commercialize R&D products in universities has the following new points:
- Theoretically:
First: Synthesize theoretical and practical bases in the world and Vietnam on spin-off business development policies to promote commercialization of R&D products at universities, including financial management policies intellectual property, financial investment, human resource development and joint organization of spin-off business activities in the university.
Second: clarifying the role of the policy framework for developing spin-off businesses in universities, the institutions that support and facilitate the formation and development of this type of business are really useful for commercial purposes commercial commercialization of R&D products.
Third: Evaluate the positive and negative impacts of the policy on the development of spin-off enterprises in universities.
Fourth: Proposing solutions to improve the policy of developing spin-off businesses to promote commercial activities of R&D products at universities.
- On the practical side:
The thesis has synthesized, compared and evaluated the causes, strengths and weaknesses of policies affecting the organization and operation of spin-off enterprises, leading to difficulties in commercializing R&D products in universities. On the basis of experiences in some countries, errors from current policies, the author has proposed groups of policies, solutions, roadmaps, environmental conditions for policy implementation as well as forecasting the feasibility and effects of the policy policy action: financial investment, intellectual property, human resource development, linkages with university enterprises and other policies aimed at developing university spin-off businesses in the current period now.
12. Practical applicability, if any:
The thesis has analyzed and evaluated scientifically the difference between spin-off and startup, especially in terms of financial investment for these two types of businesses; the fact that research results can be commercialized in a broad sense as well as the reasons for difficulty in commercializing research results stem from policies, organizations and activities of spin-off enterprises of Vietnamese universities. Nam (case study of Ho Chi Minh City University of Technology). Thereby also shows the current situation of potential for development of science and technology such as: human resources for research, facilities, finance and commercial status of scientific research results. The analysis results also pointed out the advantages, disadvantages and limitations of commercialization of research products.
The thesis also shows the actual situation of implementing mechanisms and policies of the National, Ministry of Science and Technology, Ministry of Education and Training and Ho Chi Minh City's policies for commercialization of R&D products at universities will have spin-off; factors of intellectual property management, investment, finance, human resource development, and spin-off enterprise linkage.
The thesis has proposed policy solutions to develop spin-off businesses: intellectual property management, investment, finance, human resource development and business linkages in universities with S&T enterprises, technology schools / institutes, centers / incubators. At the same time, make policy recommendations to the Government, relevant ministries, universities and lecturers / researchers. It also helps policy-makers, science, technology and innovation managers, researchers, inventors and science-minded entrepreneurs bring an optimistic view of the world. The most spin-off enterprise is this type of enterprise in universities in Vietnam in order to commercialize R&D products in the context of international integration and the 4.0 industrial revolution and the trend of university autonomy such as Currently.
13. Further research direction, if any:
14. Thesis-related pubications:
1/. Nguyen Duc Minh,, Pham Duy Hieu (2021), “Boosting scientific research in Vietnam’s universities”, July-August 2021, Journal Of Development And Integration (59-69), pp. 99-109
2/. Nguyen Duc Minh, Tran Thi Hai Van, (2022), “Spin-Off and Commercialization of University Researches”, Open Journal of Social Sciences (JSS), Vol.10 (1), pp. 256-266, DOI:10.4236/jss.2022.101021, ISSN Online: 2327-5960 ISSN Print:2327-5952
3/. Nguyen Duc Minh, Tran Thi Hai Van (2022), “University spin-off: the solution to intellectual property commercialization in universities”, Open Journal of Social Sciences (JSS), ISSN Online: 2327-5960 ISSN Print: 2327-5952, Vol.10 (4), Apr 2022
4/. Nguyen Duc Minh, Tran Thi Hai Van, Nguyen Thi Hai Yen (2022), “Spin-off businesses for core mission: commercializing university technology”, International Journal Of Advanced Research In Engineering And Technology (ijaret), Vol 13 (5), May 2022, pp. 40-54; ISSN Print: 0976-6480 and ISSN Online: 0976-6499"