Thông tin luận văn "Bắc sứ thông lục và giao lưu học thuật Việt – Trung thế kỉ XVIII" của HVCH Nguyễn Thị Tuyết, chuyên ngành Hán Nôm.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Tuyết
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 18/11/1983
4. Nơi sinh: Tứ Dân – Khoái Châu – Hưng Yên
5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KHXH&SĐH ngày 02/11/2007 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Bắc sứ thông lục và giao lưu học thuật Việt – Trung thế kỉ XVIII
8. Chuyên ngành: Hán Nôm
9. Mã số: 60 22 40
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn - Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Chuyến đi sứ Trung Quốc năm 1760-1762 của phái đoàn Trần Huy Mật, Lê Quý Đôn và Trịnh Xuân Thụ là một trong những chuyến đi sứ tiêu biểu nhất và lưu giữ được nhiều tư liệu khảo cứu nhất trong thế kỉ XVIII. Ngoài việc hoàn thành tốt đẹp trọng trách bang giao của triều đình, chuyến đi sứ này còn nổi bật hơn hẳn các đoàn sứ khác bởi hoạt động bút đàm giao lưu học thuật sôi nổi của sứ thần Việt Nam với các nhân sĩ Trung Quốc, sứ thần Cao Li (Hàn Quốc) và các Cống sinh Lưu Cầu (Nhật Bản), phần nào phản ánh được không khí giao lưu học thuật Việt – Trung và một số nước Đông Á trong thế kỉ XVIII. Luận văn đã tiến hành giới thiệu thân thế sự nghiệp tác gia Lê Quý Đôn, khảo sát văn bản học, tìm hiểu giá trị tác phẩm và đặc biệt chú trọng nghiên cứu các hoạt động giao lưu trao đổi học thuật của đoàn sứ nước ta với quan lại các cấp của Trung Quốc được ghi chép phản ánh trong Bắc sứ thông lục của Lê Quý Đôn.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Trong bối cảnh khuyến khích mở rộng hội nhập giao lưu văn hoá học thuật hiện nay, nghiên cứu hoạt động trao đổi học thuật trong lịch sử giúp chúng ta nhìn nhân đúng dắn về không khí học thuật thời xưa, đồng thời góp phần hướng tới xây dựng bền chặt mối quan hệ giao lưu hữu hảo tốt đẹp với các nước, tăng cường các trao đổi học thuật, toạ đàm khoa học, tổ chức hội thảo, giao lưu và quảng bá văn hoá vì sự hiểu biết học hỏi lẫn nhau và sự tiến bộ văn minh của nhân loại.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
1) Nguyễn Thị Tuyết, Nghiên cứu Hồ Nam từ Việt Nam (Tóm lược thơ về Hồ Nam trong Việt Nam hán văn yên hành, Dịch bài của Trương Kinh Hoa, bet365 football
Hán Nôm học, tháng 11 năm 2011.
2) Nguyễn Thị Tuyết, Tìm hiểu hoạt động giao lưu học thuật giữa Việt Nam và các nước Đông Á trong thế kỉ XVIII (Thông qua chuyến đi sứ Trung Quốc của sứ thần Việt Nam năm 1760-1762), Hội thảo Việt Nam học lần IV, tổ chức tháng 11 năm 2012.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Thi Tuyet
2. Sex: Female
3. Date of birth: 18/11/1983
4. Place of birth: Tu Dan – Khoai Chau – Hung Yen
5.Admission decision number: 2551/2007/QD-XHNV-KHXH&SDH, dated: 02-11-2007 according to the Headmaster of Hanoi Social Science & Humanity University.
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Bắc sứ thông lục and Vietnamese-Chinese academic exchanges in the 17th century
8. Major: Sino-Nom
9. Code: 60 22 40
10. Supervisors: Ass.Prof.Dr. Nguyen Kim Son –(National University Hanoi)
11. Summary of the findings of the thesis:
The diplomatic trip to China in 1760-1762 by Vietnamese envoys led by Trần Huy Mật, Lê Quý Đôn and Trịnh Xuân Thụ was one of the most distinguishing diplomatic trips in the eighteenth century, and the trip was also one that left a lot of research materials. In addition to the successful completion of the diplomatic missions assigned by the Court, this trip was made even more remarkable by lively academic exchanges and conversations among Chinese scholars, Goryean (Korean) envoys, Ryukyuan (Japanese) students and Vietnamese envoys - this partly reflected the atmosphere of academic exchanges between Vietnam and China, as well as other East Asian countries, in the 18th century. This thesis introduces the life and career of the great author Lê Quý Đôn; carries a survey on the documents, explores the academic and literary values of the works; pays special attention to the academic exchange activities among our country’s envoys and Chinese officials of all ranks as recorded in Lê Quý Đôn’s Bắc sứ thông lục.
12. Practical applicability if any:
In this modern era that encourages academic exchange activities, making deep researches on academic exchange activities in the previous periods provides us with an insight into the academic atmosphere in the past and a basis upon which we can build modern academic relationships with other countries (e.g. organizing seminars and conferences, promoting cultural exchange activities and other events etc) in order to gain a better understanding of other cultures and contribute to the advance the human race’s civilization.
13. Thesis-related publications:
1) Nguyễn Thị Tuyết, A study of Hunan carried in Vietnam (A brief review of Hunan-related poems in Việt Nam Hán văn yên hành), a translation of Trương Kinh Hoa’s article, Bulletin of Hán Nôm Studies, Nov 2011)
2) Nguyễn Thị Tuyết, An insight into academic exchange activities between Vietnam and East Asian countries in the 18th century (Via the diplomatic trip to China by Vietnamese envoys in 1760-1762), The fourth international conference on Vietnamese studies, Nov 2012.