Thông tin luận văn "Dự định chọn nghề của học sinh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" của HVCH Nguyễn Thị Lành, chuyên ngành Tâm lí học.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Lành
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 03/05/1985
4. Nơi sinh: Thanh Hoá
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/QĐ-KH&SĐH Ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Dự định chọn nghề của học sinh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
8. Chuyên ngành: Tâm lí học. Mã số: 62.31.80.05
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Sinh Phúc - Học viện Quân y
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- 70% học sinh lớp 12 trong diện nghiên cứu dự định thi vào đại học sau khi tốt nghiệp THPT và hơn 26% dự định chọn nghề thực hành học tại các trường dạy nghề trong toàn quốc. 3/4 các em có lực học trung bình nhưng vẫn lựa chọn thi đại học, điều này cho thấy tâm lí muốn vào đại học, coi đại học là con đường duy nhất đã khiến các em học sinh sau khi tốt nghiệp lớp 12 có dự định thi vào đại học. Có những em cố gắng theo đuổi con đường đại học nhiều năm gây lãng phí thời gian, tiền của công sức cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Những em học sinh lựa chọn nghề thực hành nhưng không có nhận thức đúng đắn, sâu rõ về nghề mình lựa chọn. Nhận thức của các em dừng lại nhận thức mang tính chất cảm tính, sơ sài về yêu cầu, đặc điểm của nghề, về những đặc điểm cá nhân với nghề và nhu cầu thị trường hiện nay với nghề mình đã chọn. Chính vì nhận thức còn dừng lại mức độ cảm tính nên các em lựa chọn nghề mà không hiểu biết gì, nhiều em chọn nghề chưa thật phù hợp các điều kiện năng lực, cá tính, phẩm chất, sức khoẻ của bản thân.
- Các em học sinh không hứng thú việc học nghề, các em cho rằng việc học nghề dành cho những bạn học kém, có hoàn cảnh gia đình khó khăn, chi là bước đường cùng mới vào học nghề.
- Sở dĩ các em học sinh không dự định học nghề do các em cho rằng: nếu học nghề là thua bạn kém bè, bị khinh rẻ; do tâm lí xã hội còn coi trọng bằng cấp đại học, phân biệt đối xử giữa người học nghề và người học đại học. Ngoài ra do ảnh hưởng của các nguyên nhân khác như hoàn cảnh gia đình, nhu cầu thị trường, các phương tiện truyền thông, chính sách quảng bá các trường nghề.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: trong việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 và học sinh các trường dạy nghề.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu học sinh lớp 9, để so sánh học sinh lớp 12, trải dài địa bàn nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name of student: Nguyen Thi Lanh
2. Gender: Female
3. Date of birth: 03/05/1985
4. Place of birth: Thanh Hoa
5. Admission decision number: 2551/QD-KH&SĐH on Nov 2, 2007 ,
Graduate of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University
6. The changes in the training/academic process: No
7. Title of dissertation: The student's chosen profession in Ninh Binh Province
8. Major: Psychology; Code: 62.31.80.05
9. Instructor: Assoc. Dr Nguyen Sinh Phuc - Military Medical Academy
10. Summary results of the thesis:
- 70% of 12th graders in the study area proposed to be given to college after graduating high school and more than 26% plan to choose a career practice vocational training schools nationwide. 3/4 of average degree studends can still choice the college exam, this suggests that psychologists to go to college, the university is considered the only way made after students have graduated from grade 12 intended for university exam. Persons have tried to pursue the path college years wasted time, money and effort for yourself, family and society.
- Students who choose practice vocation without proper understanding, deep clear about their career choice. Awareness of the children stopped cognitive nature of emotions, sketchy requirements, job characteristics, personal characteristics of the profession and the demands of current market with her chosen profession. As also cognitive emotional degree, so they choose occupations without understanding, many childrens choose a career not really fit the capability, personality, quality and health of themselves.
- Students not interested in the training, they said that training for the poor fellow and having difficult family situations, training with no other way.
- The reason the students did not attend due to training for that: if your training is lost to bad friends, with contempt, by social psychologicy respected college degree, discriminated between vocational and university education. Also due to other causes such as family situation, market demands, the media, promoting policies of vocational schools.
11. Ability in practical applications: in construction career counseling centers and model for students in grade 12 and students of vocational schools.
12. The next directions of research: Research students in grades 9 to compare with students in grade 12, extending the study area, conducted experiments.
13. Published works related to the thesis: None