Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Trần Thị Chung 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:15/ 08/1982
4. Nơi sinh: Thành phố Nam Định, Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/2020/QĐ-XHNV ngày 24/12/2020 của Hiệu trưởng bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Hệ thống văn bản văn chầu ở Phủ Giầy - Vụ Bản - Nam Định tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa.
8. Chuyên ngành: Văn học dân gian 9. Mã số8229030.02
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lư Thị Thanh Lê. Cơ quan công tác: Khoa Các Khoa học Liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Qua nghiên cứu đề tài Hệ thống văn chầu ở Phủ Giầy –Vụ Bản – Nam Định tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa, luận văn đạt được kết quả như sau:
Phủ Giầy là một trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ. Luận văn đã thực hiện hệ thống hóa các tác phẩm văn chầu ở Phủ Giầy. Các văn bản này bao gồm các văn bản đã được xuất bản, lưu trữ và văn bản chưa được xuất bản chính thức, được cung văn sử dụng để hát chầu văn trong nghi lễ hầu đồng ở Phủ Giầy từ trước tới nay.Luận văn đã
Luận văn đã phân tích những khía cạnh về con người và vùng đất Phủ Giầy, Nam Định thể hiện qua các bản văn chầu lưu hành ở vùng này. Đặc biệt, tính cách, phẩm chất của con người Phủ Giầy, Nam Định thể hiện qua văn chầu đã được khái quát hóa. Luận văn cũng đặc biệt quan tâm đến niềm tin của con người nơi đây vào thần linh, nhất là vào Thánh mẫu Liễu Hạnh.
Luận văn cũng tìm hiểu về văn chầu trong bối cảnh diễn xướng nghi lễ hầu đồng và tín ngưỡng hầu đồng tại Phủ Giầy, với những sự tiếp cận các nguồn thông tin trực tiếp từ người dân địa phương, các vị cung văn, thanh đồng, người thực hành, đệ tử của tín ngưỡng thờ tam tứ phủ,…Luận văn đã khái quát lại những khía cạnh về bối cảnh của các văn chầu, như các cuộc hát thi, hát thờ,…, những người thực hiện nghi lễ, hát văn và người dự các buổi lễ này,…
Một cách tổng quát, luận văn nghiên cứu một cách hệ thống các bài văn chầu ở Phủ Giầy, ý nghĩa, giá trị của các bài văn chầu này, và lược khảo dưới góc độ nhân học văn hóa những hoạt động liên quan đến hát văn tại Phủ Giầy, một trong những di tích quan trọng của tín ngưỡng thờ tam tứ phủ. Luận văn này đóng góp thêm vào các nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ tam tứ phủ nói chung và góp phần hiểu biết về con người, vùng đất, văn hóa dân gian ở Phủ Giầy, Nam Định thông qua văn chầu.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Tran Thi Chung 2. Sex: female
3. Date of birth: 15/08/1982 4. Place of birth: NamDinh
5. Admission decision number: 2705/2020/QĐ-XHNV Dated: 24/12/2020 signed by President of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University
6. Changes in academic process: (List the forms of change and corresponding times): Constant
7. Official thesis title: The study of van chau documents in Phu Giay - Vu Ban - Nam Dinh from cultural anthropological approach
8. Major: Folk Literature 9. Code: 8229030.02
10. Supervisors: Dr. Lu Thi Thanh Le - School of Interdisciplinary Studies, Vietnam National University, Hanoi
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
The thesis has analyzed the aspects of people and the land of Phu Giay, Nam Dinh as expressed through the văn chầu texts circulating in this region. In particular, the personality and qualities of the people of Phu Giay, Nam Dinh expressed through văn chầu have been generalized. The thesis also pays special attention to the belief of the people here in the gods, especially in the Holy Mother Lieu Hanh.
The thesis also explores the văn chầu in the context of performing the ritual of the hầu đồng, Three Palacesworship in Phu Giay, with information from the local people, the chanters, the mediums, practitioners, followersof the worship. The thesis has generalized aspects of the context of the văn chầu, such as singing contests, religioussongs, and studied the participations of the people performing the rituals, chanters and people attending these ceremonies, etc.
In general, the thesis systematically studies the văn chầu in Phu Giay to explore the meaning and value of these texts, and briefly reviews from the cultural anthropological approach the related activities at Phu Giay, one of the important relics of the worship of the Three Palaces. This thesis further contributes to the research on the beliefs of Mother Goddess worship, worship of the Three Palaces and contributes to understanding the people, land, and folklore in Phu Giay, Nam Dinh.
12. Practical applicability, if any:
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications:
(List them in chronological order)
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn