1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Nhật Phương
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 15/11/1997
4. Nơi sinh: Nghệ An
5. Quyết định công nhận học viên số 1811/2021/QĐ-XHNV ngày 08 tháng 09 năm 2021 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Học viên gia hạn 3 lần, mỗi lần kéo dài hình thức đào tạo 6 tháng, gồm các quyết định cụ thể sau:
- Quyết định kéo dài thời gian học tập của học viên cao học số 3094/QĐ-XHNV ngày: 21/08/2023 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Quyết định kéo dài thời gian học tập của học viên cao học số 1148/QĐ-XHNV ngày: 01/03/2024 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Quyết định kéo dài thời gian học tập của học viên cao học số 4333/QĐ-XHNV ngày: 22/08/2024 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Tên đề tài luận văn: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp có khó khăn trong mối quan hệ xã hội
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng; Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Sinh Phúc và TS. Nguyễn Hạnh Liên
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nghiên cứu đã trình bày tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề khó khăn trong mối quan hệ xã hội. Trình bày các nội dung cơ bản về vấn đề này như khái niệm, các yếu tố nguy cơ, các yếu tố duy trì tình trạng khó khăn trong mối quan hệ xã hội. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã điểm luận về phương pháp đánh giá và can thiệp, bao gồm liệu pháp nhận thức hành vi và kỹ năng giải quyết vấn đề nhằm hỗ trợ thân thủ. Kết quả can thiệp cho thấy thân chủ đã giảm các suy nghĩ tiêu cực về bản thân, tăng khả năng điều chỉnh cảm xúc cá nhân và cải thiện khả năng duy trì và thiết lập mối quan hệ xã hội.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ những kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong can thiệp ca lâm sàng, luận văn đã đóng góp thêm bằng chứng cho hiệu quả của tiếp cận nhận thức – hành vi trong hỗ trợ tâm lý cho vấn đề khó khăn liên quan đến mối quan hệ xã hội. Đồng thời, những hạn chế của luận văn cũng cung cấp cho những người mới thực hành những bài học để gia tăng hiệu quả trị liệu sau này.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: không có
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Nguyen Thi Nhat Phuong
2. Sex: Female
3. Date of birth: 15/11/1997
4. Place of birth: Vinh city, Nghe An province
5. Admission decision number: 1811/2021/QĐ-XHNV Date September 08, 2021 from the Principal of the University of Social Scienes and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
6. Changes in academic process: Student extended the study period three times, each time by 6 months:
- Decision to extend the study period of graduate student No. 3094/QD-XHNV dated August 8, 2023, by the Dean of the Faculty of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
- Decision to extend the study period of graduate student No. 1148/QD-XHNV dated March 01, 2024, by the Dean of the Faculty of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
- Decision to extend the study period of graduate student No. 4333/QD-XHNV dated August 22, 2024, by the Dean of the Faculty of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
7. Official thesis title: Psychological help for the case with difficulties in social relationships.
8. Major: Clinical Psychology Code: 8310401.02
9. Supervisors: Assoc. Prof, PhD Nguyen Sinh Phuc and PhD Nguyen Hanh Lien
10. Summary of the findings of the thesis: The research provided an overview of both domestic and international studies on difficulties in social relationships. It presented the fundamental aspects of this issue, including definitions, risk factors, and factors that perpetuate difficulties in social relationships. Additionally, the research reviewed assessment and intervention methods, such as cognitive-behavioral therapy and problem-solving skills aimed at client support. Intervention results indicated that client experienced a reduction in negative self-thoughts, an improvement in emotional regulation, and enhanced ability to maintain and establish social relationships.
11. Practical applicability, if any: From the results obtained through theoretical and practical research in clinical interventions, the thesis has contributed additional evidence regarding the effectiveness of the cognitive-behavioral approach in psychological support for issues related to social relationships. Additionally, the limitations of the thesis provide valuable lessons for new practitioners to enhance the effectiveness of future therapeutic interventions.
12. Further research directions, if any: None
13. Thesis-related publications: None