bet365 football - Nền tảng chính thức

Ngôn ngữ      

TTLV: Hoạt động giáo dục hoà nhập cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật tại Trường Giáo dưỡng số 2 Ninh Bình

Thứ ba - 27/05/2014 22:11

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Vệ                                        2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 24/01/1983

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 2124/QĐ-XHNV-SĐH ngày 01/11/2011 của Hiệu trưởng bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: “Hoạt động giáo dục hoà nhập cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật tại Trường Giáo dưỡng số 2 Ninh Bình”

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội; Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Quyết – Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, bet365 football .

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Nghiên cứu này hướng tới tìm hiểu quá trình giáo dục hoà nhập xã hội cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật tại trường giáo dưỡng. Thông qua việc tìm hiểu về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, cơ sở vật chất, sự phối hợp trong giáo dục giữa Trường giáo dưỡng – gia đình và xã hội.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Trường giáo dưỡng có cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ đáp ứng được cơ bản nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của học sinh. Với việc sống tập thể, trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật học được tính gọn gàng, ngăn nắp, kiên nhẫn, nhường nhịn lẫn nhau. (2) Trường giáo dưỡng trang bị cho học sinh các kiến thức về văn hoá, giáo dục công dân, giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp dạy nghề. Điều đó đã giúp học sinh có nhiều thuận lợi trong hoà nhập cộng đồng. (3) Phương pháp giáo dục trong trường giáo dưỡng rất đa dạng, phù hợp với từng nội dung giáo dục. Tuy nhiên, còn nặng tính mệnh lệnh. Điều này ảnh hưởng không tốt đối với sự hoà nhập xã hội của trẻ. (4) Trường giáo dưỡng thiếu cán bộ được đào tạo chuyên sâu về Công tác xã hội, vì vậy công tác giáo dục hoà nhập, trợ giúp cho trẻ còn nhiều hạn chế. (5) Sự phối hợp giữa trường giáo dưỡng – gia đình – xã hội chưa thật sự tốt, điều này đã tạo nên những khó khăn nhất định cho trẻ tái hoà nhập xã hội, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự tái phạm của nhiều em sau khi rời trường giáo dưỡng.

Những phát hiện của nghiên cứu cho thấy, nhìn chung công tác giáo dục hoà nhập xã hội cho trẻ vị thành niên trong trường giáo dưỡng đã đạt được một số thành tích nhất định. Bên cạnh đó, một số hạn chế vẫn tồn tại chính là nguyên nhân dẫn đến sự tái phạm của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

Việc nghiên cứu đề tài này đề xuất các giải pháp cụ thể đối với Trường giáo dưỡng, gia đình có trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật, cộng đồng/xã hội và bản thân trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật để nâng cao hiệu quả giáo dục hoà nhập xã hội, giúp các em dễ dàng hoà nhập cộng đồng và rèn luyện, tu dưỡng thành công dân có ích cho xã hội.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

  • Công tác xã hội với trẻ em vi phạm pháp luật trong trường giáo dưỡng.
  • Hoà nhập xã hội cho trẻ em sau khi rời trường giáo dưỡng.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

Tập bài giảng: Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (viết chung).

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2014

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyen Van Ve                      2. Sex: Male

3. Date of birth: January 24th 1983                 4. Place of  birth: Hanoi

5. Admission decision number: 2124/QĐ-XHNV-SĐH Dated November 1st 2011 by the Rector of University of Social Science and Humanity, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: .............................................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: Educational integration activities for adolescents violating the law.

8. Major: Social Work                                   9. Code: 60.90.01.01

10. Supervisors: Assoc.Prof.Phạm Văn Quyết – Director of Post-Graduate Academic Affairs - University of Social Science and Humanity

11. Summary of the findings of the thesis: ............................................................................

This study aims at investigating the process of educating adolescents violating the laws how to integrate to society. This can be done by exploring educational curriculum, educational methodology, equipment and the collaboration among schools, families and society.

Here come the findings: (1) the school has clean and sufficient equipment, satisfying almost all students’ basic needs. By living all together, adolescents are more organized, more patient and more concessive. (2) The school has provided its students with enough knowledge of culture, living, career orientation and vocation, which gives students great opportunities to integrate. (3) Educational methodology are diverse and appropriate for each educational content. However, the methodology sometimes negatively affects students. (4) The school lacks teaching staff who is specialized in social work. (5) The collaboration among the school, the family and the society is not tight enough. This factor results in adolescents’ re-violation after leaving school.

The findings of the research have shown that the school has achieved significant success in educating adolescents. On the other hand, there have been drawbacks causing adolescents’ re-violation after they leave school.

12. Practical applicability, if any:

This study suggests some solutions for the school, families, adolescents violating the law, society so that adolescents can integrate and contribute to the society.

13. Further research directions, if any:

- Social work and children violating the law

- Children’s integration after leaving school/

14. Thesis-related publications: ..............................................................................................                                                              

 

 

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây