Thông tin luận văn "Quá trình đổi mới mô hình hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn Thanh Hoá (1986 – 2010)" của HVCH Lê Thị Thảo, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam.
1. Họ và tên học viên: Lê Thị Thảo
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 07/04/1983
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 2463/2006/QĐ/XHNV-ĐT, ngày 03 tháng 11 năm 2006 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: xin gia hạn 01 năm.
7. Tên đề tài luận văn: Quá trình đổi mới mô hình hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn Thanh Hoá (1986 – 2010)
8. Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
9. Mã số: 60 22 54
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trương Thị Tiến, Khoa Lịch sử, bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Thiết lập một mô hình hợp tác phù hợp là vấn đề hết sức quan trọng nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn một cách bền vững, nhất là đối với một tỉnh kinh tế nông nghiệp là chủ yếu như Thanh Hoá.
Nội hàm của mô hình hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn bao gồm khá nhiều vấn đề, đòi hỏi sự hợp tác nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Vì vậy, trong khuôn khổ một bản luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, luận văn đã tập trung giải quyết các vấn đề:
- Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở Thanh Hoá trước đổi mới.
- Dựng lại quá trình đổi mới mô hình hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn (chủ yeus là mô hình hợp tác xã nông nghiệp) ở Thanh Hoá qua 2 giai đoạn 1986 – 1996; 1997 – 2010, với những thuận lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế riêng của từng giai đoạn.
- Trên cơ sở đó, luận văn phân tích những mặt hợp lí, có tác động tích cực đến kinh tế nông nghiệp, nông thôn của mô hình hợp tác hiện nay của Thanh Hoá đồng thời cũng chỉ ra những bất cập, những vấn đề nảy sinh đang đòi hỏi phải tiếp tục giải quyết nhằm phát triển kinh tế hợp tác trong bối cảnh Thanh Hoá đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Qua kết quả của luận văn có thể tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn, bất cập của mô hình hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn Thanh Hoá, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp bước đầu nhằm tiếp tục phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở Thanh Hoá trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH.
Luận văn có giá trị tham khảo đối với các công trình nghiên cứu về lịch sử kinh tế địa phương.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn Thanh Hoá trên những phương diện khác.
- Nghiên cứu về quá trình đổi mới mô hình hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn ở các địa phương khác.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name of student: Le Thi Thao
2. Sex: Female
3. Date of birth: April 07, 1983
4. Place of birth: Hanoi
5. Decision on student reorganization No: 2463/2006/QD/XHNV-DT, November 03, 2006 of the Headmaster of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in training process: application for 1-year extension.
7. Title of thesis: The innovation process of cooperating modal in agriculture and rural areas in Thanh Hoa (1986 - 2010)
8. Major: History of Vietnam
9. Code: 60 22 54
10. Scientific Instructor: Associate Professor. Ph.D. Truong Thi Tien, Department of History, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
11. Summary of the thesis results:
Establishing a suitably cooperation model is a very important issue to develop agricultural economy and rural areas firmly, especially for a province whose agricultural economy is primarily as Thanh Hoa.
The comprehension of cooperating modal in agriculture, rural areas includes many problems, requires the cooperating researches of various sciences. Hence, in the scope of a master’s thesis on scientific history, this thesis focuses on solving the following problems:
- Introducing the overview of natural, economic – social conditions in Thanh Hoa before innovation.
- Re-setting up the innovation process of cooperating model in agriculture, rural areas (particularly the model of agricultural co-operative) in Thanh Hoa through two periods (1986 – 1996; 1997 – 2010), with advantages, disadvantages, achievements and limitations of each period.
- On that basis, the thesis analyzes the reasonable aspects and positively impact to agricultural economy, rural areas of existing cooperation model of Thanh Hoa. It also pointed out the inadequacies, problems happening arising need to be solved to develop cooperating economics in the context that Thanh Hoa are strongly pushing industrialization and modernization of agriculture and rural areas.
12. Applicability in practice:
The result of this thesis can point out the strengths, weaknesses, difficulties and inadequacies of the cooperating model in agriculture, rural areas of Thanh Hoa, from which it offers recommendations, the first step solution in order to continue development of cooperating economics in agriculture in Thanh Hoa in the period of strongly pushing industrialization and modernization.
The thesis is valuable for reference of researches on local economical history.
13. The next researching direction
- Research on agriculture, rural areas of Thanh Hoa on the other aspects
- Research on renewal process of cooperating model in agriculture, rural areas in other provinces.
14. Published works related to the thesis: None