bet365 football - Nền tảng chính thức

   

TTLV: Sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong bảo hộ hàng hoá của Việt Nam

Thứ sáu - 12/11/2010 07:21
Thông tin luận văn "Sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong bảo hộ hàng hoá của Việt Nam" của HVCH Phạm Tú Anh, chuyên ngành Quan hệ quốc tế.
Thông tin luận văn "Sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong bảo hộ hàng hoá của Việt Nam" của HVCH Phạm Tú Anh, chuyên ngành Quan hệ quốc tế. 1. Họ và tên học viên: Phạm Tú Anh 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 12/01/1984 4. Nơi sinh: Hà Nội 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ/XHNV-KH&SĐH ngày 02/11/2007 của Hiệu trưởng bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong bảo hộ hàng hoá của Việt Nam 8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số: 60.31.40 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Chu Đức Dũng - Viện phó Viện kinh tế và chính trị thế giới, 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: (nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có) Luận văn được hoành thành dựa trên cơ sở phân tích tổng hợp so sánh phân tích các bài viết, báo cáo, tham luận và nhận xét của nhiều chuyên gia về lĩnh vực và đối tượng thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Mặc dù đây không phải là một đề tài mới, nhưng người viết đã tiếp cận vấn đề theo một hướng mới và trong bối cảnh mới. Đó là, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO; và xa hơn nữa là việc Xây dụng một Cộng đồng kinh tế chung ASEAN. Đề tài nghiên cứu này, cũng đóng góp một cái nhìn mới mẻ hơn , mang tính thời sự hơn nhằm góp phần giúp các nhà hoạch định chiến lược xây dựng và định hướng đúng việc áp dụng các biện pháp phi thuế quan(NTM) để vừa phát huy tính hữu dụng của chúng, vừa phù hợp với các định chế thương mại và quy định quốc tế Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng hàng rào phi thuế quan. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới. Đưa ra hệ thống các khái niệm về các biện pháp phi thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Liệt kê các quy định của WTO về các biện pháp phi thuế quan và những trường hợp ngoại lệ. Đồng thời đánh giá phân tích tính tất yếu, ý nghĩa mục đích của việc áp dụng các biện pháp bảo hộ bằng biện pháp phi thuế quan đối với nền kinh tế trong nước thông qua việc phân tích kinh nghiệm sử dụng rào cản phi thuế quan của một số nước trên thế giới Chương 2: Thực trạng sử dụng hàng rào phi thuế quan của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO. Chương 2 tập trung nghiên cứu các rào cản phi thuế quan Việt Nam đã sử dụng trong giai đoạn từ 1996 tới năm 2007. Từ đó rút ra nhận xét đánh giá về tác dụng cũng như nêu lên những điểm chưa phù hợp so với quy định của WTO và thông lệ quốc tế . Chương 3: Một số định hướng cải tiến và hoàn thiện hệ thống biện pháp phi thuế quan của Việt Nam trong bối cảnh mới. Từ việc phân tích những điểm chưa phù hợp trong việc sử dụng rào cản phi thuế quan của Việt Nam ở chương 2, Chương 3 chủ yếu tập trung vào việc đưa ra định hướng nhằm cải tiến những biện pháp cũ và đề xuất việc sử dụng các biện pháp phi thuế quan mới phù hợp hơn phù hợp với bối cảnh mới. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong khuôn khổ của khoá luận này, chỉ tập trung nghiên cứu các rào cản phi thuế quan đang được một số quốc gia áp dụng để áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu, chủ yếu là các hàng hoá hữu hình, chưa tìm hiểu nhiều về tác động này đối với một số lĩnh thương mại vực dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, và các tác động tới môi trường xã hội... Chính vì vậy, trong tương lai, khoá luận này có thể phát triển theo hướng nghiên cứu tác động của các biện pháp phi thuế quan tới các lĩnh vực mang tính trìu tượng hơn... 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: PHAM TU ANH 2. Sex: Female 3. Date of birth: 12Th January 1984 4. Place of birth: Hanoi 5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ/XHNV-KH&SĐH date 2rd November 2007 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Using non-tariff measures in the protection of goods in Vietnam 8. Major: International Relations 9. Code: 60.31.40 10. Supervisors: Dr. Chu Duc Dung, Deputy of Institute for Economic and world politics , No 176 Thai Ha Street, DongDa, Hanoi 11. Summary of the findings of the thesis: This thesis is based on the diaphragm into meta-analysis comparing analytical articles, reports, speeches and comments of many experts in the field and subjects within the scope of the research topic. Although this is not a new topic, but the writers have approached the problem in a new direction and new context,that is, Vietnam has become an official member of WTO, and beyond is to build an ASEAN Economic Community. This research, also contribute to a more fresh look, take the time to contribute to the more than help build the strategic planning and direction on the application of non-tariff measures (NTM) to medium to promote the usefulness of them, just in line with commercial institutions and international rules. Chapter 1: Theoretical basis and practical use of non-tariff barriers. The experience of some countries in the world. Given system the concept of non-tariff measures and non-tariff barriers. List of WTO rules on non-tariff measures and exceptions. Simultaneously analysis evaluation of necessity, meaning the purpose of the application of protectionist measures by non-tariff measures for the domestic economy through the analysis of experience in using non-tariff barriers of some countries in the world Chapter 2: Status of use of non-tariff barriers before and after Vietnam joins the WTO. Chapter 2 focused non-tariff barriers have been used in Vietnam between 1996 to 2007. Since then withdraw remarks on the effects as well as the points raised are not appropriate in comparison with WTO rules and international practices. Chapter 3: Some of the improvement and perfecting the system of non-tariff measures in the context of Vietnam's new. From the analysis of these points are not appropriate in the use of non-tariff barriers in Vietnam in Chapter 2 and Chapter 3 focuses on giving direction to improve the old methods and proposed the use the new non-tariff measures more appropriate fit the new context. 12. Further research directions, if any: In the framework of this thesis, the research focused non-tariff barriers are a number of countries apply to apply to imports, mainly of tangible goods, not to find out more about this effect for a number of services trade, investment, intellectual property, and the impact on the social environment ... Therefore, in future, this thesis can be developed towards the study of the impact of non-tariff measures to the areas of nature more abstract ... 13. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây