Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Hường: 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 16/10/1985
4. Nơi sinh: Hưng Yên
5. Quyết định công nhận học viên số:1883/QĐ Ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội
6.Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Tính cộng đồng của nông dân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ( Qua nghiên cứu khu vực đồng bằng Sông Hồng)
8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Mã số: 60.22.85
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Thị Phượng, Khoa Triết học, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội
10. Tóm tắt kết quả luận văn:
Luận văn chỉ ra cơ sở hình thành và những biểu hiện của tính cộng đồng của nông dân Việt Nam trong truyền thống. Đồng thời chỉ ra sự biến đổi của tính cộng đồng của nông dân trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay. Từ đó, khuyến nghị những giải pháp nhằm tăng cường tính tích cực cũng như nhằm hạn chế những tiêu cực trong tính cộng đồng của nông dân trong giai đoạn hiện nay.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Làm tài liệu tham khảo cho các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý để xây dựng thành công mô hình nông thôn mới hiện nay.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục nghiên cứu sự biến đổi tính cộng đồng của nông dân Việt Nam.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Pham Thi Huong 2. Sex: Female
3. Date of birth: 16th October 1985
4. Place of birth: Hung Yen
5. Admission decision number: 1883/QĐ dated 21st October 2010 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, VNU Hanoi.
6. Changes in the training process: None
7. Thesis title: The community of Vietnam farmers in current economic conditions (By studying in Red River Delta Area)
8. Major: Scientific socialism; Code: 60.22.85
9. Supervisor: Dr. Ngo Thi Phuong, Department of Philosophy, University of Social Sciences and Humanities, VNU Hanoi
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis points out the rationale and expression of the community of traditional Vietnam farmers, at the same time points out the transformation of the community in current economic conditions. From which, recommends solutions to enhance the positive as well as to limit the negative in the community of farmers in the current period.
11. Practical applicability:
This thesis is to make references for leaders and managers to develop successfully new rural model currently.
12. Further research directions: further study the transformation of the community of Vietnam farmers.
13. Published works relating to the thesis: None
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn