bet365 football - Nền tảng chính thức

   

TTLV: Tôn giáo mới ở Nhật Bản từ sau Thế chiến 2 đến những năm 1990.

Thứ hai - 12/12/2011 10:32
Thông tin luận văn "Tôn giáo mới ở Nhật Bản từ sau Thế chiến 2 đến những năm 1990" của HVCH Nguyễn Ngọc Phương Trang, chuyên ngành Châu Á học.
Thông tin luận văn "Tôn giáo mới ở Nhật Bản từ sau Thế chiến 2 đến những năm 1990" của HVCH Nguyễn Ngọc Phương Trang, chuyên ngành Châu Á học. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Ngọc Phương Trang 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 17/11/1984. 4. Nơi sinh: Hà Nội. 5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ-XHNV- KH&SĐH ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Tôn giáo mới ở Nhật Bản từ sau Thế chiến 2 đến những năm 1990. 8. Chuyên ngành: Châu Á học ; Mã số: 60 31 50 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Hồng Thái, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn lấy đối tượng là đời sống tôn giáo mới ở Nhật Bản sau Chiến tranh, cụ thể là quá trình phát sinh, phát triển, những tác động xã hội của các tôn giáo mới trong giai đoạn từ sau Thế chiến thứ hai (1945) đến năm 1990. Luận văn làm rõ những diện mạo và đặc điểm, những tác động xã hội của tôn giáo mới đến đời sống xã hội ở Nhật Bản sau Thế chiến thứ hai. Luận văn cũng lí giải mối liên hệ của việc sửa đổi, bổ sung chính sách tôn giáo của Nhật Bản trong giai đoạn này với những tác động xã hội của các tổ chức tôn giáo mới. Luận văn đem lại nhiều gợi mở cho quá trình nghiên cứu hiện tượng tôn giáo mới tại Việt Nam hiện nay, nhất là kinh nghiệm thực thi nguyên tắc tự do tôn giáo của Nhật Bản, vừa đảm bảo quyền tự do hoạt động của các tổ chức tôn giáo, trong đó có các tôn giáo mới, lại vừa tạo điều kiện cho sự quản lí của nhà nước, đảm bảo được an ninh trật tự xã hội . 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu về Nhật Bản, nhất là nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: tiếp tục nghiên cứu về tác động xã hội của tôn giáo ở Nhật Bản từ sau Thế chiến thứ hai tới nay. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: 1) Nguyễn Ngọc Phương Trang (2011), Tìm hiểu giáo phái Omoto ở Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 01(119)/2011, tr. 71 -78. 2) Nguyễn Ngọc Phương Trang (2011), Tìm hiểu giáo phái Chân lí Aum ở Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 07(125)/2011, tr.50 -57.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyen Ngoc Phuong Trang. 2. Sex: Female 3. Date of birth: 17 November 1984 . 4. Place of birth: Ha Noi 5. Admission decision number: 1355/2008/QĐ-XHNV- KH&SĐH dated : 24 Oct 2008 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University-Hanoi 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: The new religions in Japan after the World War II to 1990s. 8. Major: Asian studies. 9. Code: 60 31 50 10. Supervisors: Dr. Pham Hong Thai, Institute for Northeast Asia Studies, Vietnam Academy of Social Sciences. 11. Summary of the findings of the thesis: The subjects of the thesis is the new religious life in Japan after the War. The thesis refers to the arising and development process of the new religions; it also clarifies the appearances and characteristics of the new religions as well as their social impacts to the social life in Japan in the period after the World War II (1945) to 1990s. The thesis explains the relationship of the amendments and supplements to the religious policies of Japan during this period with the social impacts of new religious organizations. It offers several suggestions for the study process of “new religions” phenomenon in Vietnam today, especially enforcement experiences in practicing the principles of religious freedom in Japan. These principles must guarantee freedom in activities of religious organizations, including the new religions, while facilitate for the state management, and ensure security and social order. 12. Practical applicability, if any: The thesis can be used as reference for researches in Japan, especially Japanese religious studies. 13. Further research directions, if any: Continue researching about the social impacts of religions in Japan since World War II. 14. Thesis-related publications: 1) Nguyen Ngoc Phuong Trang (2011), Learn about the Omoto sect in Japan, Northeast Asia Studies, number 01(119)/2011, pg. 71 -78. 2) Nguyen Ngoc Phuong Trang (2011), Learn about the Aum Truth sect in Japan, Northeast Asia Studies, number 07(125) /2011, pg. 50 -57.

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây