1. Họ và tên học viên: Hoàng Thị Thảo 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 05/02/1998
4. Nơi sinh: Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
5. Quyết định công nhận học viên số: 2606/QĐ – XHNV ngày 26/11/2021 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Tự đánh giá hình ảnh cơ thể ở học sinh trung học phổ thông
8. Chuyên ngành: Tâm lý học; Mã số: 831040101
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PSG.TS Trương Thị Khánh Hà; Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nghiên cứu được thực hiện trên 482 học sinh trung học phổ thông tại 2 tỉnh Hà Nội và Vĩnh Phúc nhằm tìm hiểu tự đánh giá hình ảnh cơ thể ở học sinh trung học phổ thông. Chúng tôi sử dụng 3 thang đo chính để thực hiện khảo sát là Thang đo về hình ảnh bản thân đa chiều (MBSRQ-AS); Thang đo về thái độ văn hóa xã hội đối với ngoại hình (SATAQ - 4); Thang đo sự hài lòng cuộc sống (SWLS). Kết quả nghiên cứu chỉ ra có sự khác biệt về định hướng về ngoại hình, mối quan tâm về quá cân, tự đánh giá trọng lượng cơ thể giữa nam và nữ. Các em học sinh có định hướng về ngoại hình và đánh giá về ngoại hình ở mức độ trung bình. Việc nội tâm hóa cơ thể gầy gò/ ít mỡ có ảnh hưởng đến sự tự định hướng ngoại hình đặc biệt ở học sinh nữ và nội tâm hóa ngoại hình cơ bắp/ săn chắc có ảnh hưởng đến sự hài lòng các bộ phận trên cơ thể đặc biệt ở học sinh nam. Các yếu tố áp lực từ gia đình, bạn bè và phương tiện truyền thông có ảnh hưởng đến các khía cạnh của tự đánh giá hình ảnh cơ thể. Áp lực từ bạn bè dự báo làm giảm đánh giá ngoại hình ở các em học sinh, sự hài lòng các bộ phận trên cơ thể, ngược lại lại làm gia tăng mối quan tâm về quá cân ở các em học sinh, tăng tự đánh giá trọng lượng cơ thể. Áp lực từ phía gia đình dự báo làm gia tăng mối quan tâm về quá cân ở các em học sinh. Tại nghiên cứu này, chúng tôi không tìm thấy dự báo kết quả của ảnh hưởng từ truyền thông đối với ngoại hình tác động đến tự đánh giá hình ảnh cơ thể ở học sinh. Hầu hết các khía cạnh của tự đánh giá hình ảnh cơ thể có tương quan thuận chiều có ý nghĩa thông kê với sự hài lòng trong cuộc sống. Cụ thể, định hướng ngoại hình, đánh giá về ngoại hình, sự hài lòng các bộ phận trên cơ thể có tương quan thuận chiều có ý nghĩa thống kê đối với sự hài lòng trong cuộc sống.
Nhìn chung, kết quả nghiên cứu bước đầu bổ sung được những khoảng trống về cơ sở lý luận cho các khái niệm của đề tài và là cơ sở để chúng tôi đưa ra được kiến nghị cho gia đình, các cơ sở giáo dục và xã hội
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: không có
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong tương lai, dự kiến hướng nghiên cứu của luận văn muốn tìm hiểu nghiên cứu theo chiều dọc nhằm tìm hiểu có hay không sự thay đổi về tự đánh giá hình ảnh cơ thể qua các giai đoạn phát triển của thanh thiếu niên
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Hoang Thi Thao........................... 2. Sex: Female
3. Date of birth: 05/02/1998
4. Place of birth: Vinh Yen city, Vinh Phuc province
5. Admission decision number: 2606/QĐ – XHNV issued by Principal of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ha Noi on 26/11/2021
6. Changes in academic process:
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Self-assessment of high school students’ body image
8. Major: Psychology 9. Code: 831040101
10. Supervisors: Ph.D Truong Thi Khanh Ha, Faculty of Psychology, University of Social Sciences and Humanities
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis: The research was actioned on 482 high-school students in two provinces (Hanoi and Vinh Phuc) for self-assessment on body images of high school students. We used 3 main scales to conduct the survey: Multidimensional Body-Self Relations Questionaire – Appearance Scale (MBSRQ-AS), Sociocultural Attitudes Towards Appearance Questionaire – 4 (SATAQ-4) and Satisfaction with Life Scale (SWLS). The outcomes of the research showed that there’re differences in appearance orientation, overweighted-concerning and self-assessment of body weight between male and female. Students’ orientation and evaluation of appearance were average. The internalization of a thin/low-fat body affects body image self-orientation, especially in female students, and the internalization of a muscular/toned appearance affects the satisfaction of body parts, especially in male students. Pressure from family, friends, and media influence are factors aspect of self-evaluation of body image. Peer pressure predicts a decrease in students' appearance evaluation and body satisfaction, while on the contrary it increases students' concerns about being overweight and increases their body-weight self-assessment. Pressure from families is expected to increase concerns about being overweight among students. In this research, we did not find a prediction of the results of media influence on appearance affecting self-assessment of body image among students. Most aspects of self-assessed body image were statistically significantly positively correlated with life satisfaction. Specifically, appearance orientation, appearance evaluation, and satisfaction with body parts have a statistically significant positive correlation with life satisfaction.
Overall, the outcomes of the research filled the gaps in the theoretical basis for the concepts of the topic and are the basis for us to make recommendations for families, educational institutions and society.
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
12. Practical applicability, if any: None
13. Further research directions, if any: In the future, the expected research direction of the thesis is to explore longitudinal research to find out whether or not there is a change in self-assessment of body image through the development-stages of teenagers.
14. Thesis-related publications: None
(List them in chronological order)