Thông tin luận văn "Vai trò của Chương trình 135 trong công tác xoá đói giảm nghèo ở xã Nguyệt Ấn - Ngọc Lặc – Thanh Hoá" của HVCH Lê Thị Hợi, chuyên ngành Xã hội học.
1. Họ và tên học viên: Lê Thị Hợi
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: ngày 05 tháng 03 năm 1983
4. Nơi sinh: Xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá
5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ –XHNV –KH&SĐH ngày 14/10/2009 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của Chương trình 135 trong công tác xoá đói giảm nghèo ở xã Nguyệt Ấn - Ngọc Lặc – Thanh Hoá.
8. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60.31.30
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thu Hương: Bộ môn Văn hoá – Giáo dục Khoa Xã hội học, bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Quá trình nghiên cứu và điều tra đề tài đã làm rõ được vai trò của chương trình 135 trong công tác xoá đói giảm nghèo tại xã Nguyệt Ấn, từ đó đề xuất một số khuyến nghị liên quan đến việc thực hiện chương trình 135. Cụ thể:
Mô tả thực trạng và những nguyên nhân dẫn nghèo đói ở xã Nguyệt Ấn.
Tìm hiểu các hoạt động Chương trình 135 –II được triển khai ở xã bao gồm dự án hỗ trợ sản xuất, dự án hỗ trợ cơ sở hạ tầng, dự án nâng cao chất lượng đời sống cho người dân (đào tạo nghề, giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường, pháp lí).
Phân tích tác động của việc thực hiện Chương trình 135 – II đối với đời sống của người dân nghèo cho thấy hoạt động của Chương trình 135 –II tại xã Nguyệt Ấn đã mang lại những thành quả lớn trong công tác xoá đói giảm nghèo ở xã, đồng thời đã tạo cho người nghèo có nhiều cơ hội thoát nghèo. Tỉ lệ hộ nghèo đã giảm qua các năm, thu nhập của hộ tăng lên đáng kể thông qua việc nhận các hỗ trợ từ chương trình. Chính điều đó, đã tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp- xây dựng - dịch vụ - thương mại.
Với mục đích nâng cao chất lượng Chương trình 135 đối với hoạt động xoá đói giảm nghèo, một số khuyến nghị được đề xuất trên 4 phương diện: về mặt chính sách, về phía chính quyền địa phương, về phía các tổ chức xã hội, về phía người dân.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Đề tài có thể làm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học ngành xã hội học, cũng như những người quan tâm tới công tác xoá đói giảm nghèo.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
Name of student: Le Thi Hoi
Gender: Female
Date of birth: 5th March 1983
Place of birth: Nguyet An Commune, Ngoc Lac District, Thanh Hoa Province, Vietnam.
Decision number: 1528/QD- XHNV – KH&SDH dated October 14th, 2009 of Rector of College of Social Science and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
Changes in Academic Training Process: None
Thesis title: Function of Programme 135 on poverty reduction in Nguyet An commune, Ngoc Lac District, Thanh Hoa Province, Vietnam.
Major: Sociology 9; Module Code: 60.31.30
Supervisor: Doctor, Hoang Thu Huong – Department of Culture & Education – Faculty of Sociology – College of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, HaNoi
Brief summary of thesis:
Investigation and research processes have clarified the significant role of Programme 135 in poverty alleviation in Nguyet An Commune. Thereby recommending several solutions regarding empirical implementation of Programme 135 as follows:
Describe the recent situations and causes which are roots of poverty in Nguyet An Commune.
Find out actions of Program 135 – II implemented in Nguyet An Commune including improved and market- oriented agriculture production project, basic infrastructure, improved socio- culture livelihoods through vocational training, education, health, legislation system..
Throughout the analysis of impacts of Program 135’s implementation towards poor household livelihood, this research shows that Program 135 brought positive outcomes in poverty reduction in this commune. In addition, this project was created many opportunities for poor people to escape poverty circumstances. In fact, poor household rates dramatically decreased during the period of time. Moreover, household income significantly increased which enhances economic structural systems respecting reducing the proportion of agriculture accordance with increasing proportion of industry and services sectors.
In order to improve the quality of Programme 135 towards poverty reduction activities, some solutions are suggested in aspects of national policies, local authorities, social organizations and local people as well
11. Pragmatic applicability
The results of this research could be an useful references for university students, graduated students of sociology as well as those interested in the issue of poverty alleviation.
12. Further research directions, if any: None
13. Thesis-related publications: None