bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS Nguyễn Bá Đạt

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Tâm lí học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1975.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý học.
  • Học vị: Tiến sỹ.
  • Quá trình đào tạo:

Năm 1998: Đại học Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

Năm 2002: Thạc sĩ Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

Năm 2004: Tiến sĩ Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Pháp B2.
  • Hướng nghiên cứu chính:

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Chương 6: Tiến trình thực hiện một ca lâm sàng (tham gia), trong giáo trình Tâm lý học lâm sàng do PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng chủ biên, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2016.
  2. Tham vấn gia đình (chủ biên bài giảng), Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2015.
  3. Tham vấn bạo lực gia đình (bài giảng), Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2017.

Bài báo

  1. “Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em bị mua bán ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Dịch vụ công tác xã hội với lao động trẻ em và trẻ em bị mua bán, xâm hại, Hà Nội, Nxb Lao động - Xã hội, ISBN: 978-604-65 3274-3, 2018, tr. 157-163.
  2. “Tham vấn gia đình - một khoảng trống trong chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tâm lý học khu vực Đông nam á lần thứ nhất: hạnh phúc con người và phát triển bền vững: RCP 2017, Hà Nội. Việt Nam, Q. 2, 2017, tr. 30-39. ISBN: 978 604 62 9912 – 7.
  3. “Một số xu hướng nghiên cứu về tham vấn ở Việt Nam” (viết chung với Nguyễn Thị Anh Thư), Tạp chí Tâm lý học, ISSN:1859 0098số 10 (223), 10/2017, tr. 80-89.
  4. Luot, N. V., & Dat, N. B. (2017). “The Psychological Well-Being among Left-Behind Children of Labor Migrant Parents in Rural Northern Vietnam”. Open Journal of Social Sciences, 05(06), 188-201. doi: 10.4236/jss.2017.56017
  5. “Phân tích khó khăn tâm lý ở trẻ em sống trong cơ sở bảo trợ xã hội qua hai trường hợp điển cứu”, Tạp chí Tâm lý học, ISSN: 1859-0098, số 11 (212)/ 2016, tr. 55-64.
  6. “Xây dựng thang đo rối loạn stress sau sang chấn ở trẻ vị thành niên tiếp xúc với bạo lực gia đình”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Sang chấn tâm lý và các hoạt động trợ giúp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-62-6694-5, 2016, tr. 64-77.
  7. “Tham vấn nhóm trong công tác xã hội đối với trẻ em có khó khăn tâm lý sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế « Công tác xã hội với phụ nữ và trẻ em: kinh nghiệm của một số quốc gia », Nxb Giáo dục Việt Nam, ISBN: 978-604-0-09664-7, 2016, tr. 283-292.
  8. “Những khó khăn tâm lý của trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội: tổng quan các nghiên cứu trên thế giới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế « Công tác xã hội với gia đình và trẻ em », Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2016, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-4461-1, 2016, tr. 83-92.
  9. “Tham vấn tâm lý cho nạn nhân bị mua bán trong quá trình nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, cuốn 61, số 2A, ISSN: 2354-1067, 2016, tr. 169-174.
  10. “Can thiệp rối loạn stress sau sang chấn ở trẻ em thông qua giáo dục kỹ năng sống”, Tạp chí Tâm lý học (3), 2016, tr. 89-99.
  11. “Mối quan hệ giữa rối nhiễu tâm lý và những khó khăn trong việc thích ứng xã hội ở trẻ em sống trong gia đình bạo lực”, Tạp chí Tâm lý học Xã hội (2), ISSN: 1859-0098, 2015, tr. 76-85.
  12.  
  13. “Rối loạn stress sau sang chấn ở trẻ em trong gia đình bạo lực”, Tạp chí Tâm lý học (1), 2014, tr. 51-58.
  14. “Tham vấn tâm lý trong công tác xã hội đối với cá nhân hoặc nhóm bị tổn thương tâm lý sau sang chấn” (viết chung với Nguyễn Hà Thành), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội vì phát triển và hội nhập, Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội và đối tác tổ chức, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, ISBN 97 8604540353-2, 2013, tr. 613-620.
  15. “Các lý thuyết trong nghiên cứu về bạo lực học đường hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 321, kỳ 1 (11/2013), 2013, tr. 8-11.
  16. “Tâm lý của trẻ khi chứng kiến cảnh bạo lực gia đình”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế « Thực tại và tương lai của gia đình Việt Nam trong thế giới hội nhập », Trường ĐH Văn hóa tổ chức, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2012, tr. 231-238.
  17. “Hậu quả của bạo lực gia đình đối với tâm lý trẻ em”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế « Đào tạo nghiên cứu và ứng dụng Tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế », Khoa Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức tháng 11/ 2012, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN 97 86046207504, 2012, tr. 53-59.
  18. “Những hành vi kém thích nghi của thanh thiếu niên trong gia đình có bạo lực”, Tạp chí Tâm lý học số (4), 2012, tr. 68-75.
  19. “Phản ứng của thiếu niên khi chịu đựng bạo lực gia đình”, Tạp chí Tâm lý học số (4), 2010, tr. 50-56.
  20. “Tư vấn hướng nghiệp trong công tác dạy nghề cho thanh thiếu niên khuyết tật – nạn nhân chất độc hóa học” (viết chung với Bùi Thị Thoa), Hội thảo quốc tế « Hậu quả tâm lý ở những nạn nhân bị nhiễm chất độc hóa học trong chiến tranh Việt Nam », Hà Nội, 2010, tr. 237-340.
  21. “Một số nghiên cứu về tổn thương tâm lý”, Tạp chí Tâm lý học, số (5), 2009, tr. 58-63.
  22. “Các kiểu ứng phó với stress trong học tập của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội” (viết chung với Nguyễn Hữu Thụ), Tạp chí Tâm lý học số (3), 2009, tr.41-46.
  23. “Phân tích yêu cầu của cơ quan tuyển dụng cử nhân Tâm lý học hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học số (10), 2007, tr. 42-47.
  24. “Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trường hợp trong khoa học xã hội và Tâm lý học”, Tạp chí Tâm lý học số (10), 2005, tr. 56-60.
  25. “Sự bế tắc trong việc trò chuyện với trẻ”, Hội thảo Việt Pháp về Tâm lý học  « Trẻ em khó khăn Tâm lý và sự trợ giúp », Hà Nội, 2004, tr. 46-51.
  26. “Về tư vấn tâm lý - hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số (63), 2003, tr. 17-18.
  27. “Kết quả chẩn đoán trầm cảm ở học sinh THPT Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, số (7), 2003, tr. 57-63.
  28. “Vai trò của nhà Tâm lý học lâm sàng trong trường học”, Tạp chí Tâm lý học, số (2), 2003, tr. 23-26.
  29. “Trị liệu tâm lý đối với rối nhiễu trầm cảm”, Tạp chí Tâm lý học, số (11), 2002, tr. 37-40.
  30. “Rối nhiễu trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông ”, Tạp chí Giáo dục, số (42), 2002, tr. 12-14.
  31. “Ảnh hưởng của stress đến kết quả thi học kỳ của sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học, số (1), 2001, tr. 47-51.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Xây dựng quy trình nghiên cứu trường hợp trong tâm lý học lâm sàng, 2003-2004, bet365 football , ĐHQGHN.
  2. Nghiên cứu những yêu cầu của một số cơ quan tuyển dụng cử nhân Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2007-2008.
  3. Nghiên cứu sự tổn thương tâm lý ở thiếu niên trong những gia đình có bạo hành, bet365 football , ĐHQGHN, 2008-2009.
  4. Bạo lực học đường tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp, bet365 football , ĐHQGHN, 2010-2012.
  5. Hiệu quả của tham vấn nhóm đối với trẻ em gặp khó khăn tâm lý đang được nuôi dưỡng tại các cơ sở bảo trợ xã hội, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2016-2018.
  6. Thực trạng công tác chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em của gia đình và cộng đồng sau 10 năm đổi mới, Cục bảo vệ trẻ em, 1999-2000.
  7. Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập của sinh viên đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHQGHN, 2008-2009.
  8. Đánh giá nhu cầu và lập kế hoạch chăm sóc lâu dài cho trẻ em khuyết tật đang được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội, Đề tài do Cục Bảo trợ Xã hội, BLĐTBXH và tổ chức Internationnal Social Service thực hiện, 2051-2016.
  9. ánh giá thực trạng và đề xuất xây dựng một hệ thống thông tin thống nhất về người khuyết tật, nạn nhân bom mìn và trợ giúp xã hội cho nhóm đối tượng này, Đề tài do Cục Bảo trợ Xã hội, BLĐTBXH và UNDP thực hiện, 2015-2016.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây