I. Thông tin chung
- Năm sinh: 1962.
- Email: [email protected]
- Đơn vị công tác: Khoa Triết học.
- Học hàm: Phó Giáo sư. Năm phong: 2009.
- Học vị: Tiến sĩ. Năm nhận: 2001.
- Quá trình đào tạo:
1981-1986: Đại học, Khoa Triết học, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
1996-2001: Tiến sĩ ngành CNDVBC và CNDVLS, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Trình độ ngoại ngữ: Nga C, Anh C.
- Hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác Lê Nin, Lô gich học, Nhà nước pháp quyền, Ý thức pháp luật, Triết học Phật giáo.
II. Công trình khoa học
Sách
- Giáo trình Logíc học đại cương (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2013.
- Giáo trình Logíc học biện chứng (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2016.
Bài báo
- “Một số đặc điểm của ý thức pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Triết học, 2000.
- “Một số vấn đề trong tư tưởng pháp luật của Chủ tịch Hồ Chí Minh” , Tạp chí Giáo dục lý luận, 2000.
- “Đường lối đổi mới của Đảng với việc hình thành đời sống pháp luật của đất nước ngang tầm với thời đại”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, 2000.
- “Mấy suy nghĩ về việc đổi mới ý thức pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, 2006.
- “Một cách nhìn về triết học phân tích thông qua việc phân tích quan điểm về chủ nghĩa nguyên tử lôgíc của B. Russell”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế "Những vấn đề của Triết học phương Tây thế kỷ XX", Nxb ĐHQGHN, 2007.
- “Lôgíc học biện chứng là một khoa học”, Tạp chí Lý luận Chính trị , 2009.
- “Người ta cần triết học để làm gì?”, Tạp chí Triết học, 2009.
- “Vấn đề ngôn ngữ của tư duy theo quan niệm của Trần Đức Thảo”, Tạp chí Giáo dục lý luận, 2009.
- “Bàn về trách nhiệm của nhà nước trong điều kiện xây dựng và phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay” (trong sáchVai trò của nhà nước Việt Nam sau 2 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO), Nxb Thế giới, 2009.
- “Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo khoa học "Đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay: Những vấn đề lý luận và thực tiễn", Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2009.
- “Bàn về cơ chế thúc đẩy sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định chính sách công ở Việt nam hiện nay”, Hội thảo khoa học quốc tế "Vai trò của công dân trong quá trình hoạch định chính sách", 2009.
- “Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân”, Hội thảo khoa học quốc tế "Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay" nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội Nhân dân, 2010.
- “Quan điểm của Ăngghen về vai trò của tư duy lý luận và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta hiện nay”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc gia kỷ niệm 190 năm ngày sinh Ph.Ăngghen (28/11/1820 - 28/11/ 2010) Ph.Ăngghen - Nhà lý luận lỗi lạc và chiến sĩ cách mạng vĩ đại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức, Nxb Chính trị - Hành chính, 2010.
- “Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và phong trào cánh tả trong bối cảnh mới”, Kỉ yếu tọa đàm khoa học quốc tế "Cơ sở lý luận của Cánh Tả nhìn từ quan điểm của chủ nghĩa Mác", Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN phối hợp với Viện Rosa Luxemburg, Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức, Nxb Lao động, 2010.
- “Mối quan hệ giữa quốc tế xã hội chủ nghĩa và cánh tả” (viết chung), Bài tham dự hội thảo khoa học tại Mỹ, 2011.
- “Triết lý phật giáo và ảnh hưởng của nó trong thời đại ngày nay”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Quốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập", Giáo hội Phật giáo Việt Nam và ĐHQGHN tổ chức, 2011.
- “35 năm xây dựng và trưởng thành của Khoa Triết học bet365 football
, ĐHQGHN”, Hội thảo khoa học "Khoa Triết học - 35 năm nghiên cứu và đào tạo", 2011.
- “Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay - nhìn từ góc độ tính nhân văn của lý luận cánh tả”, Hội thảo khoa học quốc tế về Cánh tả, 2011.
- “Thêm một cách hiểu về tư duy”, Tạp chí Khoa học xã hội, 2013.
- “Quan niệm của Hêghen về vai trò của các bộ phận quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, 2015.
- “Phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể và việc vận dụng nó trong xác định điểm khởi đầu nghiên cứu trong nghiên cứu kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo khoa học quốc tế, 2016.
- “Vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật trong nghiên cứu kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 261, 2017.
III. Đề tài KH&CN các cấp
- Một số đặc điểm của ý thức pháp luật cá nhân người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đề tài cấp trường Trường ĐHKHXH&NV, 1997- 2000.
- Tính tất yếu của việc đổi mới ý thức pháp luật trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, đề tài cấp ĐHQGHN, 2006.
- Phương pháp của bộ tư bản và việc vận dụng nó trong nghiên cứu quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trường XHCN ở nước ta hiện nay, đề tài cấp ĐHQGHN, 2007-2011.
- Nghiên cứu tác động, xu hướng biến đổi của Phật giáo và tín ngưỡng dân gian đến đời sống chính trị tại Hà nội”, Sở KHCN thành phố Hà Nội, 2012- 2014
- Nhận thức triết học về nhà nước pháp quyền và sự vận dụng nó trong thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay”, đề tài cấp ĐHQGHN, 2012-2014.
- Tiếp cận mới về phương pháp luận biện chứng duy vật và sự vận dụng nó trong xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, đề tài cấp ĐHQGHN, 2015-2017.