bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS Nguyễn Thu Trang

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1980.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và tiếng Việt.
  • Học vị: Thạc sĩ.                                            Năm nhận: 2008.
  • Quá trình đào tạo:

2003: Đại học ngành Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2008: Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2014-2017: NCS chuyên ngành Văn học dân gian, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B2.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học dân gian Việt Nam, văn học so sánh, văn hóa.

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. “Chất văn học trong phóng sự của Ngô Tất Tố”, Kỉ yếu HTKH "Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài", Nxb ĐHQGHN, 2007, tr. 414-421.
  2. “Mối quan hệ giữa văn học và báo chí trong ngôn ngữ tiểu phẩm của Ngô Tất Tố”, Kỉ yếu HTKHQT "Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, những vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb ĐHQGHN, 2008, tr. 345-354.
  3. “Hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử “Hồ Quý Ly” của Nguyễn Xuân Khánh”, Kỉ yếu HTKHQT "Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt, phương pháp và kỹ năng", Nxb Khoa học Xã hội, 2010, tr. 583-596.
  4. “Những motif chính xây dựng nên hình tượng người khỏe tài ba trong truyện kể dân gian Việt Nam”, Kỉ yếu HTKH "Việt Nam học và tiếng Việt các hướng tiếp cận", Nxb Khoa học Xã hội, 2011, tr. 417-432.
  5. “Kiểu truyện người khỏe tài ba trong truyện kể dân gian Việt Nam và thế giới”, Kỉ yếu HTKH "Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt", Nxb Khoa học Xã hội, 2013, tr. 414-428.
  6. “Tín ngưỡng thờ Linh Sơn và Chúa xứ Thánh mẫu trong văn học dân gian Việt Nam”, Kỉ yếu HTKH "Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt, những vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb ĐHQGHN, 2013, tr. 206-217.
  7. “Kĩ năng thuyết trình trong giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Kỉ yếu HTKHQT "Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường Đại học”, 2014.
  8. “So sánh truyện cổ tích Việt Nam và Hàn Quốc về nhân vật người tốt bụng”, Kỉ yếu HTKH "Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt, những vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb TPHCM, 1/2016, tr. 511-525.
  9. “Kĩ năng thuyết trình trong giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài” (toàn văn trong CD), Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học và Đài Loan học 2016, Nxb NCKU, 10/2016.
  10. “Sự ảnh hưởng của tôn giáo tín ngưỡng Ấn Độ trong truyện cổ dân gian Việt Nam”, Kỉ yếu HTKH "Nghiên cứu g Việt giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt, những vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb ĐHQGHN, 2017, tr. 611-623.
  11. “Type truyện Cô lọ Lem ở Việt Nam và một số nước châu Á”, Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, Nxb ĐHQG TPHCM, 2017, tr. 1111-1120.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Khảo sát kiểu truyện người khỏe tài ba trong truyện kể dân gian Việt Nam (chủ nhiệm), đề tài cấp Trường, 2009-2010.
  2. Kiểu truyện về Thánh Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam (ttham gia), đề tài cấp ĐHQGHN, 2009-2011.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây