bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Thiện Nam

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên cao cấp
Đơn vị Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1960.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                              Năm phong: 2010.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                            Năm nhận: 2001.
  • Quá trình đào tạo:

1980: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1992-1994: Thực tập sinh Sau đại học, Đại học Ngoại ngữ Tokyo.

2001: Nhận bằng Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (C), Tiếng Nhật (C), tiếng Khmer (C).
  • Hướng nghiên cứu chính: Việt ngữ học, Ngữ pháp tiếng Việt, Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ.

II. Các công trình khoa học

Sách giáo trình

  1. Tiếng Việt cho người nước ngoài (2 tập) (đồng tác giả), Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1987.
  2. Tiếng Việt cho người nước ngoài (đồng tác giả), Nxb Giáo dục, 1992.
  3. Tiếng Việt thực hành dùng cho người nước ngoài (đồng tác giả), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1994.
  4. Tiếng Việt nâng cao cho người nước ngoài, Nxb Giáo dục, 1998.
  5. Tiếng Việt dễ học (đồng tác giả), Nxb Sansusha, Tokyo, Nhật Bản, 2002.

Bài báo

  1. “Số phận của ngữ pháp trong tiến trình dạy tiếng, một vài liên tưởng vào sách dạy tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2010.
  2. “Vấn đề dạy ngữ pháp trong giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6, 2010.
  3. “Nhận xét hai cuốn sách dạy tiếng Việt xuất bản cuối thế kỷ XIX”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11, 2013.
  4. “Sử dụng Powerpoint để dạy thuộc lời bài hát/lời thơ khi dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt”, Nxb Khoa học Xã hội, 2013.
  5. “So sánh văn hóa Việt Nam-Nhật Bản qua trường hợp đôi đũa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Việt Nam học những phương diện văn hóa”, Nxb Khoa học Xã hội, 2015.
  6. “Một vài nhận xét cách dùng“một”,“phô”,“thay thảy”,“cả và” trong văn xuôi cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX” (đồng tác giả), Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1981.
  7. “So sánh một số cấu trúc câu cơ bản của tiếng Việt và tiếng Khơme, áp dụng vào việc dạy tiếng Việt cho ng­ười Cămpuchia”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Khoa Tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1985.
  8. “Nhận xét về từ“mà” khi dạy tiếng Việt cho ngư­ời Cămpuchia”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học, Đại học Tổng hợp Phnômpênh, 1988.
  9. “Về ba từ“rất” “quá”,“lắm” trong tiếng Việt hiện đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2, 1991.
  10. “Một vài nhận xét về lỗi tiếng Việt của ng­ười Cămpuchia”, Kỉ yếu Hội nghị quốc tế “Language Education: Interaction and Development” – Giáo dục ngôn ngữ: hợp tác và phát triển, Kỷ yếu hội thảo, Tp. Hồ Chí Minh, 1991.
  11. “Một vài nhận xét và lí giải về lỗi dùng từ Hán – Việt của ngư­ời Nhật Bản”, Kỉ yếu Hội nghị Quốc tế “Tiếng Việt cho ngư­ời nư­ớc ngoài”, Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh,  Nxb Giáo dục, 1994.
  12. “Nghĩa, dụng pháp và việc giảng dạy tiếng Việt cho ngư­ời n­ước ngoài”, Ngữ học trẻ, 1996.
  13. “Một số vấn đề của các ph­ương pháp giảng dạy ngoại ngữ”, Kỉ yếu Hội nghị quốc tế “Tiếng Việt như­ một ngoại ngữ”, Nxb Giáo dục, 1997.
  14. “Hiện tư­ợng tỉnh l­ược chủ ngữ trong tiếng Nhật đối với lỗi giao thoa trong tiếng Việt của ngư­ời Nhật Bản”, Ngữ học trẻ, 1997.
  15. “Sốc văn hoá” trong tiếng trình thủ đắc ngoại ngữ và tiếng Việt đối với ng­ười n­ước ngoài, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1997.
  16.  “Nên hiểu thế nào về nghĩa và dụng pháp của những từ tình thái cuối câu tiếng Việt khi dạy cho ng­ười nư­ớc ngoài”, Kỉ yếu Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần I, 1998.
  17. “Hiện t­ượng“giảm nhẹ” trong tiếng Việt khi dạy cho ngư­ời nư­ớc ngoài”, Kỉ yếu Hội nghị Quốc tế ngôn ngữ ASEAN lần thứ 8, Malaysia, 1998.
  18. “Một vài nhận xét về việc dạy đọc báo tiếng Việt cho ngư­ời n­ước ngoài”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, 2000
  19.  “Lỗi sử dụng“Tất cả”,“Cả”,“Mọi” trong tiếng Việt của ngư­ời nư­ớc ngoài”, Ngữ học trẻ, 2000.
  20. “Một vài suy nghĩ về khái niệm “ngữ pháp” trong giáo trình tiếng Việt cho người n­ước ngoài”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho người nư­ớc ngoài”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  21. “Nhận xét về lỗi sử dụng một số câu hỏi trong tiếng Việt của ng­ười nước ngoài”, Ngữ học trẻ, 2001.
  22.  “Lỗi sử dụng đại từ nhân xư­ng trong tiếng Việt của ng­ười n­ước ngoài”, Kỉ yếu “Hà Nội, những vấn đề ngôn ngữ - văn hoá”, Nxb Văn hoá – Thông tin, 2001.
  23.  “Lỗi sử dụng một số h­ư từ trong tiếng Việt của sinh viên Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá – Khu vực, Đại học Ngoại ngữ Tokyo, số 63, 2002.
  24. “Khảo sát lỗi trật tự từ trong tiếng Việt của sinh viên Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Ngoại ngữ Tokyo, số 8, 2003.
  25. “Một vài suy nghĩ về việc ứng dụng ph­ương pháp giao tiếp vào giảng dạy tiếng Việt”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Tiếng Việt và phương pháp dạy tiếng”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
  26.  “Lỗi sử dụng từ do giao thoa trong tiếng Việt của người Cămpuchia”, Kỉ yếu Hội nghị quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á lần thứ VI, 2004.
  27.  “Nhận xét về lỗi sử dụng từ “Mà” (Đại từ quan hệ) trong tiếng Việt của ngư­ời nư­ớc ngoài”, Kỉ yếu hội nghị quốc tế “Những xu h­ướng hiện tại và triển vọng t­ương lai trong tiến trình giảng dạy ngoại ngữ”, Trung tâm Nghiên cứu Ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Singapore, 2004.
  28.  “Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nư­ớc ngoài”, Tạp chí điện tử về ph­ương pháp giảng dạy ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Singapore, số 1, 2005.
  29. “Một số tri thức chung về việc đào tạo giáo viên dạy tiếng và một đề nghị về ch­ương trình đào tạo giáo viên tiếng Việt như­ một ngoại ngữ”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt nh­ư một ngoại ngữ”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
  30.  “Một số vấn đề liên quan đến việc dạy phát âm, từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
  31. “Lỗi nhầm lẫn từ loại và lỗi sử dụng từ trong tiếng Việt của người nước ngoài”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảng dạy Tiếng Việt như một ngoại ngữ: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
  32. “Lỗi sử dụng từ “Lại” trong tiếng Việt của người nước ngoài”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nghiên cứu và Giảng dạy Ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam-Trung Quốc ở Đông Nam Á”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
  33. “Lỗi sử dụng cấu trúc có từ chỉ hướng trong tiếng Việt của người nước ngoài”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu, Giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt, Phương pháp và kỹ năng”, Nxb Khoa học Xã hội, 2009.
  34. “Vài suy nghĩ về việc ứng dụng phương pháp giao tiếp vào giờ dạy tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 4, 2010.
  35. “So sánh Văn hóa Việt-Nhật, trường hợp đôi đũa”, Hội thảo quốc tế “Engage with Vietnam”, bet365 football , ĐHQGHN phối hợp với Đại học Monash, Australia, Hà Nội, 2011.
  36. “Định hướng phát triển ngành Việt Nam học tại bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội” (đồng tác giả), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4, Hà Nội, 2012.
  37.  “Định hướng quy hoạch ngành/chuyên ngành Việt Nam học tại bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội” (đồng tác giả), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt, Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.
  38. “Từ phương pháp Ngữ pháp - dịch đến kỷ nguyên Hậu phương pháp, những ảnh hưởng đối với tài liệu và tiến trình giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ ở Viêt Nam”, Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường đại học”, bet365 football , Hà Nội, 2014.
  39. “Một vài ý kiến về việc giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt cho người nước ngoài”, Hội thảo “Giảng dạy tiếng Việt trong các Đại học Hoa Kỳ”, Hiệp hội các Đại học có giảng dạy tiếng Việt tại Hoa Kỳ và Khoa Nhân Văn, Đại học UCLA, Hoa Kỳ, 2015.
  40. “Kỷ nguyên Hậu phương pháp và việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu và Giảng dạy Việt Nam học”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGTPHCM, 2016.
  41. “Lỗi giao thoa của người Căm pu chia khi học tiếng Việt”, Hội thảo quốc tế “Văn hóa và Ngôn ngữ các dân tộc trong sự giao thoa giữa các quốc gia Đông Nam Á”, Đại học Tân Trào và Đại học Sakon Nakhon Rajabhat (Thái Lan), 2016.
  42. “Tiếng Việt chuyên ngành-Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Kỷ yếu Hội thảo “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN và Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGTPHCM, Nxb ĐHQGHN, 2017.
  43. “Lỗi sử dụng các từ “rất”, “quá”, “lắm”, “hơi”, “một chút””, Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học”, Trường ĐHKHXH&NV, Nxb ĐHQGTPHM, 2017.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Thiết kế chương trình đào tạo giáo viên tiếng Việt như một ngoại ngữ (chủ trì), Đề tài NCKH cấp cơ sở, nghiệm thu 2007.
  2. Nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (tham gia), Đề tài NCKH trọng điểm cấp ĐHQGHN, nghiệm thu 2008.
  3. Những nội dung cơ bản của chương trình đào tạo giáo viên tiếng Việt như một ngoại ngữ (chủ trì), Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, nghiệm thu 2010.
  4. Nghiên cứu chuyển giao bộ công cụ đánh giá năng lực tiếng Việt cho người nước ngoài (chủ trì), Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, nghiệm thu 2016.
  5. Đề án « Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài » (tham gia), Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015.
  6. Đề án  « Định dạng đề thi theo khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài », (tham gia), Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2016.
  7. Đề án « Tăng cường dạy tiếng Việt trên mạng trực tuyến cho người Việt ở nước ngoài » (tham gia), Chính phủ, 2017-2020.
  8. Đề án tổng thể tăng cường dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài (tham gia), Chính phủ, 2017-2020).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây