I. Thông tin chung
- Đơn vị công tác: Khoa Ngôn ngữ học
- Học hàm: Phó Giáo sư Năm phong: 2015.
- Học vị: Tiến sĩ Năm nhận: 2008.
2002: Đại học, Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2002: Được chuyển tiếp làm nghiên cứu sinh ngành Ngôn ngữ học ở Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN từ tháng 11/2002.
2008: Tiến sĩ, Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
- Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
- Hướng nghiên cứu chính: Phong cách học tiếng Việt, Ngôn ngữ thơ, Ngôn ngữ văn học, Ngôn ngữ nghệ thuật, tiếng Việt cho người nước ngoài, Thực hành văn bản tiếng Việt, Ngữ dụng học, Ngôn ngữ học ứng dụng, Ngôn ngữ văn bản.
II. Công trình khoa học
Sách
- Văn học Việt Nam và tiếng Việt văn học (dành cho sinh viên nước ngoài) (viết chung với Hữu Đạt), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, 280 tr.
- Xu hướng tự do hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt thế kỉ XX (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2014, mã số ISBN: 978-604-57-0123-2.
- Soạn thảo văn bản tiếng Việt trên máy tính (Giáo trình dành cho sinh viên nước ngoài học tiếng Việt), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2014, mã số ISBN: 978-604-62-1550-9.
Chương sách
- Chương IV “Ngôn ngữ văn học thế kỉ XX: ngôn ngữ thơ mới bảy chữ tiếng Việt trong quá trình tự do hóa” (viết chung với Đinh Văn Đức), trong Phần tám “Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, sách Văn học Việt Nam thế kỉ XX do Phan Cự Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, tr. 899-926.
Bài báo
- “Một vài nét về sự chuyển biến và cách tân của cấu trúc thơ từ 1945 đến 1975 trên tư liệu của một số nhà thơ- nhà giáo”, Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, 2005, tr. 53-67.
- “Sự cách tân của cấu trúc thơ Việt Nam hiện đại (trên tư liệu phân tích chùm thơ 3 bài của Nguyễn Trọng Hoàn)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, 2006, tr. 66-74.
- “Phân tích nhịp điệu trong một bài thơ và các khả năng ngắt nhịp trong một câu thơ ở giai đoạn kháng chiến chống Pháp”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt, do Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hội giảng dạy tiếng Việt Quốc tế (IATV) và Viện nghiên cứu Quốc tế thuộc APU phối hợp tổ chức, 2011.
- “Góp phần tìm hiểu Việt qua hai bài ca dao trữ tình”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số tháng 10,2011, tr. 74-82.
- “Vấn đề đối thanh điệu trong khổ thơ 7 chữ của 3 nhà thơ Xuân Diệu, Tố Hữu, Hàn Mặc Tử”, Kỷ yếu hội thảo Qqốc tế "Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc - Việt Nam lần thứ III" (tại Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc), 2013, tr. 35-51, Nxb ở Trung Quốc xuất bản.
- “Bước đầu nhận xét về sự tự do hóa ngôn ngữ thơ mới bảy chữ tiếng Việt” (viết chung với Đinh Văn Đức), Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2003, tr. 6-17.
- “Một số nhận xét về thơ mới bảy chữ tiếng Việt trên tư liệu Gửi hương cho gió của Xuân Diệu và Từ ấy của Tố Hữu”, Kỷ yếu Hội nghị Ngữ học trẻ 2003, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Đà Nẵng, tr. 535-540.
- “Vần, thanh điệu, nhịp điệu trong câu thơ mới bảy chữ (Trên tư liệu các tập thơ của Xuân Diệu, Tố Hữu)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, 2004, tr. 68-79.
- “Một vài nhận xét về bài thơ và cấu trúc đề-thực-luận-kết trong khổ thơ bảy chữ của Nguyễn Bính (trên tư liệu Tuyển tập Nguyễn Bính)”, Kỷ yếu Hội nghị Ngữ học trẻ 2005, Huế, tr. 405-410.
- “Một vài nhận xét về phép đối thanh điệu bằng- trắc và cách gieo vần trong khổ thơ của Hàn Mạc Tử qua hai tập thơ Lệ Thanh thi tập và Xuân Như ý (viết chung với Phan Thị Huyền Trang), Kỷ yếu Hội nghị Ngữ học trẻ 2005, Huế, tr. 410-416.
- “Phân tích bài thơ Trăng vàng, trăng ngọc (trong tập Đau thương) của Hàn Mạc Tử từ góc độ ngôn ngữ học”, Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11, 2007, tr. 55-60.
- “Phân tích nhịp điệu trong một bài thơ và các khả năng ngắt nhịp trong một câu thơ ở giai đoạn kháng chiến chống Pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Những vấn đề Ngôn ngữ học: Học tập Ngôn ngữ Hồ Chí Minh - tiếng Hà Nội với ngôn ngữ văn hóa Việt Nam", 2007, tr. 362-375.
- “Một số đặc điểm bài thơ Chế Lan Viên (trên tư liệu 50 bài thơ đặc sắc)”, Kỷ yếu Hội nghị Ngôn ngữ học toàn quốc 4/2009, Cần Thơ, tr. 682-689 (đồng thời in trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa Ngôn ngữ học 2009).
- “Bước đầu tìm hiểu một số vấn đề về nhịp điệu trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm” (viết chung với Nguyễn Thị Quyên), Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 4/2009, Cần Thơ, tr. 676-681.
- “Góp phần tìm hiểu văn hóa Việt qua hai bài ca dao trữ tình”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế do Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV chủ trì, 2009.
- “Một vài nhận xét về bài thơ và cấu trúc đề-thực-luận-kết trong khổ thơ 7 chữ của Nguyễn Bính”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt", do Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hội giảng dạy tiếng Việt Quốc tế (IATV) và Viện nghiên cứu Quốc tế thuộc APU phối hợp tổ chức, 2011.
- “Một số nhận xét về ngữ cảnh liên quan đến các từ, các yếu tố chỉ màu sắc (như: “Xanh xanh”, “đo đỏ”, “lam lam”, “nâu nâu”,“tím tím”,“đen đen”, “trắng trắng”), Some comments on context-related words, the color elements (such as "blue-blue”, “reddish","brown-brown","violet-violet","black-black","white-white") (bài tóm tắt tiếng Việt và tóm tắt tiếng Anh)”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế do Khoa Ngôn ngữ học tổ chức, 11/2011.
- “Construct Vietnamese’s conversation and some applications in teaching Vietnamese for foreigner students (bài tóm tắt tiếng Anh, viết chung với Trần Quang Thành), Hội thảo quốc tế về Ngôn ngữ Nam Á lần thứ 5 ở Bangkok, Thái Lan, 9-12/11/2011.
- “Semantics and the ability to combine the word “nhìn” (look) in Vietnamese (contact with English (bài tóm tắt tiếng Anh)”, Hội thảo quốc tế về Ngôn ngữ học ở Phuket, Thái Lan, 5/2012.
- “Characteristics of phonetics-vocabulary of local language in Cat Que, Hoai Duc district, Hanoi- language and policy in international cooperation of higher education between Vietnam-China” (viết chung với Trần Quang Thành), Hội thảo quốc tế "International Conference on Internationalization of Higher Education", Guang Zhou, P.R.China, 22/6/2012-24/6/2012.
- “The current situation in training world-class system from the USSH Hanoi and a number of measure to make the exchange, cooperation between Vietnam and China with other countries in the world” (viết chung với Trần Quang Thành), Hội thảo quốc tế "International Conference on Internationalization of Higher Education", Guang Zhou, P.R.China, 22/6/2012-24/6/2012.
- “Investigation of the meaning and the transformation of the meaning of “xem” (watch-view) in Vietnamese (compare with “watch”, “view”, “see”, “read” in English, with 看 khán and 视 Thị in Chinese)” (bài tóm tắt tiếng Anh, viết chung với Trần Quang Thành), Hội thảo quốc tế về "Ngôn ngữ học và Ngôn ngữ Trung - Tây Tạng" ở Singapo 10/2012.
- “Đặc trưng ngữ âm- từ vựng của tiếng địa phương xã Cát Quế, Hoài Đức, Hà Nội” (viết chung với Trần Quang Thành), Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 2013, tr. 183-192.
- “Phương tiện biểu hiện và giá trị ngữ nghĩa của quan hệ nghịch nhân quản trong thơ Xuân Quỳnh”, Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư, số 4 (30), 2014, tr. 114-118.
- “Giá trị của các phương tiện biểu thị tình thái trong thơ Tố Hữu”, Hội thảo Quốc tế Giảng dạy và nghiên cứu Việt Nam học do Trường ĐHKHXH & NV tổ chức ngày 12/12/2014; đồng thời đăng trong Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư (ISSN 1859-3135), số 4/2015, tr. 92-100.
- “Ứng dụng lý thuyết hội thoại để phân tích quan hệ liên nhân giữa các nhân vật và tính cách nhân vật”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường", Quảng Bình, Nxb Dân trí, 2016, trang 493->498.
- “Tính ngắn gọn, dễ hiểu trong cách nói, cách viết của Hồ Chí Minh và việc vận dụng các cách nói đó vào công tác tuyên truyền, vận động”, Hội thảo quốc tế Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam do trường ĐHKHXH&NV Hà Nội tổ chức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016, tr.462-471.
- “Đặc điểm sử dụng từ thuần Việt và cách nói thuần Việt của Chủ tịch Hồ Chí Minh và bài học trong công tác tuyên truyền, vận động qua các phương tiện thông tin đại chúng”, Hội thảo toàn quốc Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng do Đài VOV+ Hội Ngôn ngữ học +Hội nhà báo tổ chức, Nxb Thông tấn, 2016.
- “Từ ngữ mới và cách làm mới từ ngữ của giới trẻ trên báo Hoa học trò năm 2016”, Kỷ yếu hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Quy Nhơn, Nxb Dân trí, 2017, tr. 1074-1079.
- “运用逆因果结构解释越南诗歌中的一些语法和语义现象 (Applying cause-and-effect relation for explaining some issues of Grammar and Semantic in some poems)”, Teaching English in school magazines, China, 4-5/2018 (bài đăng Tạp chí nước ngoài - ở Trung Quốc: Tạp chí Tiếng Anh trong nhà trường).
- “越南问候语中的交际文化特征及其在中国大学生中的教学应用 (Characteristics of Vietnamese’s culture in conversation in Greeting and applying for teaching Vietnamese’s greeting for Chinese’s students)”, Researching Compare Culture magazines, China, 5-6/2018. (bài đăng Tạp chí nước ngoài - ở Trung Quốc: Tạp chí Nghiên cứu so sánh văn hóa).
III. Đề tài KH&CN các cấp
- Sự tự do hóa ngôn ngữ thơ của Hàn Mặc Tử (trên tư liệu một số tập thơ) (chủ trì), mã số T2004-42, 90 tr., bet365 football
Hà Nội, 12/2004-12/2005.
- Đặc điểm hình thức của thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (trên một số tác phẩm tiêu biểu) giai đoạn 1945-1954 (chủ trì), mã số QX.07-29, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007-2009.
- Repair and Understanding in Vietnamese Talk-in- Interaction của Professor Jack Sidnell, Athropology and Linguistics, University of Toronto, Canada, Professor Jack Sidnell, Athropology and Linguistics, University of Toronto, Canada, 5/2011-8/2011 (tham gia).
- Vận dụng phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh vào công tác tuyên truyền vận động (tham gia), đề tài cấp Bộ, mã số KHBĐ (2015)-20, Cơ quan chủ trì: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật; Cơ quan chủ quản: Hội đồng lí luận Trung ương, 2014-2015.
- Đặc điểm ngữ âm-từ vựng của thổ ngữ Hà Nội (tham gia), Viện Khoa học Hình sự, Bộ Công an, 2013-2014.