1996 đến nay: giảng dạy tại Khoa Quốc tế học, bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
01/2002-5/2005: Phó Chủ nhiệm Khoa Quốc tế học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1997-1999: Học cao học tại Đại học Cornell, Mĩ.
1985-1995: Cán bộ nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
2.2. Các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy
Chính sách đối ngoại và quan hệ đối ngoại Mĩ
Quan hệ Việt - Mĩ
Ngoại giao công chúng Mĩ
Các nước Mĩ Latinh
Các nước Đông Nam Á
Tiếng Anh chuyên ngành Quan hệ quốc tế
2.3. Hướng dẫn luận án, luận văn cao học
Luận án tiến sĩ:
+ Đang hướng dẫn: 01
Luận văn cao học:
+ Đã hướng dẫn: 10
+ Đang hướng dẫn: 05
3. Các công trình khoa học
3.1. Bài giảng phục vụ đào tạo đại học
Các nước Mĩ Latinh (3 tín chỉ). Nghiệm thu tháng 1-2010, đạt loại xuất sắc.
Quan hệ đối ngoại Hoa Kì (3 tín chỉ). Nghiệm thu tháng 9-2006, đạt loại tốt
3.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang đảm nhiệm
Thành viên đề tài: Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu và khu vực của Hoa Kì sau khủng hoảng tài chính và tác động của nó đến Việt Nam. Đề tài cấp bộ. Mã số: 21b/HĐKH-KHXH-CT11-30-05. Cơ quan quản lí đề tài: Viện nghiên cứu Châu Mĩ. Chuyên đề tham gia: Sự điều chỉnh chiến lược an ninh - quân sự của Mĩ đối với Trung Quốc sau khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu và tác động đến khu vực và Việt Nam. Nghiệm thu: tháng 12-2012.
Thành viên đề tài: Sự điều chỉnh chiến lược của Hoa Kì đối với Châu Á sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến Việt Nam. Đề tài cấp bộ. Mã số: 21b/HĐKH-KHXH-CT11-30-04. Cơ quan quản lí đề tài: Viện nghiên cứu Châu Mĩ. Chuyên đề tham gia: Sự điều chỉnh chiến lược của Mĩ đối với Đông Nam Á sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động. Nghiệm thu: tháng 12-2012.
Chủ trì đề tài: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh Lạnh. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, mã số: QX 09-37, nghiệm thu tháng 10-2010.
Chủ trì đề tài: Vai trò của ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Mĩ. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, mã số: QX 08-33, nghiệm thu tháng 2-2009.
Chủ trì đề tài: Chính sách đối ngoại của Hoa Kì với các nước Mĩ Latinh, 1890-1990. Đề tài nghiên cứu cấp trường, mã số: T2004 - 32, nghiệm thu tháng 10-2005.
Chủ trì đề tài: Chính sách đối ngoại của Hoa Kì với Nga và Trung Quốc trong thập niên 1990. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, mã số CB. 01 30, nghiệm thu tháng 1-2003.
3.3. Sách đã xuất bản
Hoa Kì với vấn đề vũ khí hạt nhân trong hơn nửa thế kỉ qua (1945-2010). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2012.
Ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Mĩ. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2009.
Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phương và song phương (viết chung). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004, bài viết “Quan hệ Việt Nam - Inđônêxia: Những chặng đường”, tr. 85-134 và bài viết “Mianma và vấn đề hội nhập khu vực”, tr. 161-192.
Việt Nam - Asean (viết chung). Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 1996, bài viết “Inđônêxia và Asean”, tr. 326-335.
Văn hoá lễ hội của các dân tộc Đông Nam Á (viết chung). Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, Hà nội 1992, bài viết “Lễ hội truyền thống của các dân tộc ở Xingapo”, tr. 118-130.
3.4. Các bài báo khoa học đã công bố
Chính sách của chính quyền Obama đối với Trung Quốc trong lĩnh vực an ninh - quân sự. T/c Nghiên cứu quốc tế, số 1 (92) 3-2013, tr. 113-140.
Ngoại giao nhân dân trong quan hệ Việt Nam - Mĩ Latinh. T/c Châu Mĩ ngày nay, số 1 (178)-2013, tr. 53-62.
Tác động của Hiệp định Paris 1973 đến quan hệ đối ngoại của Thái Lan. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Hiệp định Paris 1973: 40 năm nhìn lại, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, tháng 01-2013, tr. 263-274.
Quan hệ Việt Nam - Mĩ Latinh từ đầu thập niên 1990 đến nay: Cơ hội và thách thức. Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4, do ĐHQGHN và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội, tháng 11-2012.
Quan hệ hợp tác Canada - ASEAN: Thực trạng và triển vọng. T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 (147)-2012, tr. 14-22.
Tác động của sự kiện 11-9-2001 đến chính sách an ninh nội địa của Mĩ. T/c Nghiên cứu quốc tế, Số 1 (88), 3-2012, tr. 119-138.
Hoa Kì, Mĩ Latinh và cuộc chiến chống ma tuý. T/c Châu Mĩ ngày nay, Số 8, (161)-2011, tr. 38-53.
Tìm hiểu chính sách đối ngoại và vị thế quốc tế của Canada. T/c Châu Mĩ ngày nay, Số 7 (160)-2011, tr. 37-45.
Bàn về các kĩ năng trong đào tạo cử nhân ngành Quốc tế học / Quan hệ quốc tế. Kỉ yếu Hội thảo “Phát triển đào tạo kĩ năng cho cử nhân ngành Quốc tế học/Quan hệ quốc tế”, do Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) & Quỹ Ford đồng tổ chức tại Hà Nội, tháng 01-2011, tr. 31-36.
Vị thế của Việt Nam ở châu Á - Thái Bình Dương trong mối liên hệ với chính sách của Mĩ ở khu vực. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Vai trò của Việt Nam trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương”, Hà Nội 12-2010, Nxb Thế giới, tr. 283-295.
Châu Mĩ học: Tiến trình xây dựng và phát triển một ngành học mới. Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Nghiên cứu và đào tạo Khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam - Thành tựu và kinh nghiệm, Trường ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN, 11-2010, tr. 343-349.
Hợp tác và trao đổi Việt - Mĩ trong lĩnh vực giáo dục - văn hoá. T/c Thông tin đối ngoại, Số (72) 3-2010, tr. 50-52.
Chính sách chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt của chính quyền G. W. Bush. T/c Châu Mĩ Ngày nay, Số 8 (137), 2009, tr. 29-37.
Hoạt động ngoại giao công chúng của Mĩ và kinh nghiệm cho Việt Nam. Báo cáo trình bày tại Hội thảo “Hoạt động Quan hệ công chúng thúc đẩy Văn hoá đối ngoại và ngoại giao văn hoá”, do Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao, tổ chức ngày 29-7-2009.
Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Chile: Thực trạng và tiềm năng. T/c Thông tin đối ngoại, Số (65) 8-2009, tr. 49-54.
Ngoại giao nhân dân trong quan hệ Việt-Mĩ. Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, do ĐHQGHN và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội, tháng 12-2008.
Teaching U.S. Foreign Policy and Foreign Relations in Vietnam: The Case of Faculty of International Studies of USSH. Báo cáo trình bày tại Hội thảo “Hoa Kì học ở Việt Nam: Thách thức và Triển vọng”, do Quỹ châu Á và trường Đại học Ngoại ngữ Huế đồng tổ chức, tháng 11-2008.
Tình hình nghiên cứu và giảng dạy chính sách đối ngoại và quan hệ đối ngoại của Mĩ ở Việt Nam trong những năm gần đây. Báo cáo trình bày tại Hội thảo “Chính sách đối ngoại và chính trị nội bộ Mĩ”, do Học viện Ngoại giao (Bộ Ngoại giao) và Đại sứ quán Mĩ tại Hà Nội tổ chức, tháng 10-2008.
Hoạt động ngoại giao nhân dân của Mĩ. T/c Châu Mĩ Ngày nay, Số 7 (124)-2008, tr. 41-49.
Teaching American Studies in the Field of International Studies in Vietnam. Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế “América Aquí: Transhemispheric Visions and Community Connections”, do American Studies Association tổ chức tại Philadelphia, Pennsylvania, USA, tháng 10-2007.
Quan hệ Mĩ - ASEAN những năm đầu thế kỉ XXI. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “ASEAN - 40 năm nhìn lại và hướng tới”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 9-2007, tr. 357-374.
Mĩ và vấn đề kiểm soát vũ khí hạt nhân từ thập niên 1960 đến hết Chiến tranh Lạnh. T/c Nghiên cứu Lịch sử quân sự, Số 189, 9-2007, tr. 38-43.
Chính quyền Bush và những thách thức từ Đông Bắc Á. T/c Nghiên cứu Quốc tế, Số 2 (69), 6-2007, tr. 61-73.
Tìm hiểu Phong trào đấu tranh chống chạy đua vũ trang hạt nhân trên thế giới. T/c Nghiên cứu Quốc tế, Số 4 (67), 12-2006, tr. 95-110.
Một số kinh nghiệm bước đầu trong việc giảng dạy về Hoa Kì học ở Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQHHN. Kỉ yếu Hội thảo “Hoa Kì học ở Việt Nam: Phương pháp giảng dạy và xây dựng chương trình”, do Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh và Tổng lãnh sự quán Mĩ tại Việt Nam tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh tháng 3-2006, tr. 3-7.
Giảng dạy và nghiên cứu về Hoa Kì học ở Trung Quốc, Nhật Bản và Xingapo và kinh nghiệm cho Việt Nam. Kỉ yếu Hội thảo “Xúc tiến xây dựng chương trình Hoa Kì học ở Việt Nam”, do Trường Đại học KHXH&NV và Quỹ châu Á tổ chức tại Hà Nội, tháng 2-2006, tr. 100-108.
Hoa Kì và vấn đề khu vực phi hạt nhân ở Mĩ Latinh trong thời kì Chiến tranh Lạnh. T/c Châu Mĩ Ngày nay, số (92) 11-2005, tr. 30-34.
Quan điểm của Việt Nam đối với các văn kiện quốc tế về vũ trang hạt nhân trong thời kì Chiến tranh Lạnh. T/c Nghiên cứu Quốc tế, Số 63, 12-2005, tr. 8-19.
Hoa Kì và vấn đề vũ khí hạt nhân dưới chính quyền Reagan. T/c Châu Mĩ Ngày nay, Số (82) 1-2005, tr. 28-37.
Quan hệ Mĩ - Xô trong vấn đề vũ khí hạt nhân dưới chính quyền Nixon. T/c Châu Mĩ Ngày nay, Số (81) 12-2004, tr. 21-28.
Tìm hiểu quan điểm Xô - Mĩ trong cuộc khủng hoảng Caribbean. T/c Nghiên cứu châu Âu, Số (60) 6-2004, tr. 108-119.
Bàn về sự liên hệ của ngành Hoa Kì học ở Việt Nam với mối quan hệ song phương Việt - Mĩ. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Tiếp cận nghiên cứu Hoa Kì học và kinh nghiệm cho Việt Nam”, do ĐHQGHN và Đại sứ quán Hoa Kì tổ chức tại Hà Nội tháng 11-2003, tr. 590-599.
Chiến lược an ninh quốc gia của chính quyền Bush: Từ lí thuyết đến thực tế. Báo cáo trình bày tại Hội thảo “Điều chỉnh chiến lược an ninh quốc gia của Mĩ sau sự kiện 11-9-2001 và những tác động đối với quan hệ quốc tế trong thập kỉ đầu thế kỉ XXI”, do Học viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao tổ chức tại Hà Nội, tháng 9-2003.
Quan điểm của Mĩ - Nga về vấn đề Chechnya (viết chung). T/c Nghiên cứu châu Âu, Số (50) 2-2003, tr. 3-7.
Sự cải thiện quan hệ Nga - Trung: một thách thức đối với Mĩ? T/c Nghiên cứu châu Âu, Số (49) 1-2003, tr. 47-51.
Quan hệ Mĩ - Nga trong vấn đề kiểm soát vũ trang và giải trừ quân bị. T/c Châu Mĩ Ngày nay, Số (58) 1-2003, tr. 69-73.
Vấn đề Đài Loan và “Chính sách một nước Trung Hoa” của Mĩ. T/c Châu Mĩ Ngày nay, Số (59) 2-2003, tr. 52-55.
Nhận xét về quan điểm của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam. Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ nhất, do ĐHQGHN và Trung tâm KHXH&NV Quốc gia tổ chức tại Hà Nội, tháng 7-1998.
Một số vấn đề trong chính sách đối ngoại của nước Cộng hoà Inđônêxia dưới chế độ của Tổng thống Sukarno. T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, 12-1993, tr. 70-74.
4. Giải thưởng khoa học
Tháng 01-2011: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh Lạnh” trước thời hạn, đạt kết quả tốt.
Tháng 03-2010: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc hoàn thành biên soạn bài giảng “Các nước Mĩ Latinh” trước thời hạn, đạt kết quả xuất sắc.
Tháng 09-2009: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Vai trò của ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Mĩ” trước thời hạn, đạt kết quả tốt.
Tháng 02-2009: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc bảo vệ luận án tiến sĩ cấp nhà nước đúng hạn, đạt loại xuất sắc.
Tháng 11-2007: Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho luận án tiến sĩ “Hoa Kì với quá trình kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân trong thời kì Chiến tranh Lạnh, 1945-1991”.
Tháng 11-2005: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Chính sách đối ngoại của Hoa Kì với các nước Mĩ Latinh, 1890-1990” trước thời hạn, đạt kết quả tốt.