bet365 football - Nền tảng chính thức

   
Tin tức

Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2014-2015

Chủ nhật - 10/05/2015 12:06
Ngày 6/5/2015, Trường ĐHKHXH&NV tổ chức hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên lần thứ 20 tại hội trường tầng 8 nhà E. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu chặng đường 20 năm liên tục duy trì và phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên. Thể hiện kết quả cũng như sự quyết tâm, định hướng của Ban Giám hiệu Nhà trường trong việc xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học mạnh mẽ trong toàn thể đội ngũ cán bộ và sinh viên.
Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2014-2015
Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2014-2015

Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014-2015 Trường ĐHKHXH&NV diễn ra ngày 7/5/2015.

Năm nay, có 1.161 sinh viên tham gia BCKH, chiếm 21,32% sinh viên toàn trường. Có 909 báo cáo khoa học đến từ các khoa, bộ môn trong Trường.

Hoạt động NCKH trong sinh viên là một truyền thống đẹp trong Trường ĐHKHXH&NV nhiều năm qua. Đây là dịp để sinh viên thực hành, trau dồi khả năng tìm tòi, nghiên cứu cũng như học cách suy nghĩ, làm việc độc lập. Hoạt động này góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, đặc biệt trong bối cảnh Trường ĐHKHXH&NV phát triển theo định hướng ĐH nghiên cứu, lấy nghiên cứu làm hoạt động trọng tâm để nâng cao chất lượng, hiệu quả các mặt hoạt động khác.

PGS.TS Phạm Quang Minh phát biểu khai mạc (Ảnh: Trần Minh)

Các công trình nghiên cứu của sinh viên năm nay được đánh giá là đa dạng, phong phú về vấn đề nghiên cứu. Bên cạnh các vấn đề lý luận thì các đề tài quan tâm bám sát nhiều vấn đề thực tiễn đời sống, thời sự, xã hội. Số lượng sinh viên năm thứ nhất và thứ hai tham gia nghiên cứu khoa học ngày càng tăng. Sinh viên cũng ngày càng đầu tư nhiều công sức, tâm huyết hơn cho công trình nghiên cứu và phần trình bày tại hội nghị.

Kết thúc Hội nghị, những công trình nghiên cứu xuất sắc nhất và những tập thể khoa, bộ môn trực thuộc có thành tích tốt nhất trong hoạt động NCKH của sinh viên đã được trao thưởng. Cụ thể:

 Giải tập thể:

  - 01 Giải Nhất: Khoa Ngôn ngữ học

  - 02 Giải Nhì: Khoa Đông phương học, Khoa Báo chí và Truyền thông

  - 03 Giải Ba: Khoa Lịch sử, Khoa Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng, Khoa Thông tin Thư viện

Sau phiên khai mạc, Hội nghị làm việc tại 4 tiểu ban:

Tiểu ban 1: Khoa Lịch sử, Khoa Quốc tế học, Khoa Đông phương học, Khoa Khoa học Chính trị.

Tiểu ban 2: Khoa Triết học, Khoa Tâm lí học, Khoa Xã hội học, Bộ môn Nhân học.

Tiểu ban 3: Khoa Báo chí và Truyền thông, Khoa Văn học, Khoa Ngôn ngữ học, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt.

Tiểu ban 4: Khoa Du lịch học, Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Khoa Khoa học quản lí, Khoa Thông tin – Thư viện.

Kết thúc Hội nghị, Nhà trường đã trao 20 giải nhất:

  1. Trần Diệu Anh (Đông Phương học): Manga-Anime, Quyền lực mềm to lớn của Nhật Bản
  2. Nguyễn Trọng Chính, Đặng Thị Mai Huế (Quốc tế học): Vận dụng phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ và trong giải quyết tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông
  3. Lâm Hồng Diệp (Văn học): Diễn ngôn về tuổi trẻ qua hai bộ phim Rừng Nauy và Juno
  4. Nguyễn Nhị Ngân Giang (Thông tin - Thư viện): Tổ chức hoạt động thông tin thư viện phục vụ người khiếm thị tại Mỹ, Canada và khả năng ứng dụng tại Việt Nam
  5. Nguyễn Minh Hà, Phí Thị Thái Hà, Nguyễn Thảo Tâm (Tâm lý học): Stress ở bệnh nhân viêm loét dạ dày
  6. Trần Thị Hà (Khoa học Chính trị): Tư tưởng trọng pháp của Lê Thánh Tông và giá trị vận dụng đối với hoạt động giáo dục ý thức pháp luật ở Việt Nam hiện nay của tác giả
  7. Đỗ Minh Hạnh (Khoa học Quản lý): Đánh giá những rào cản trong hoạt động quản lý đề tài nghiên cứu khoa học của Ban Khoa học Chiến lược tại Viện Dầu khí Việt Nam
  8. Đặng Thu Hòa (Văn học): Giải mã các lớp biểu tượng trong “Tưởng tượng và dấu vết” của Uông Triều dưới góc nhìn phân tâm học
  9. Lý Đình Hoan (Lịch sử): Thế ứng đối của vương triều Lý trong mối quan hệ với các tộc người thiểu số miền biên viễn phía Bắc
  10. Dương Tiến Hoàn, Trần Khánh Trang (Lưu trữ học & QTVP): Lưu trữ và công bố tài liệu lưu trữ cá nhân – Trường hợp cố Bí thư Kim Ngọc
  11. Nguyễn Thị Hồng, Hà Thị Hạnh (Xã hội học): Nhu cầu kết hôn của NKT trong giai đoạn từ 18 – 35 tuổi (Nghiên cứu tại truờng Trung cấp nghề Thanh, thiếu niên đặc biệt khó khăn Thanh Hóa)
  12. Nguyễn Mai Huyền (Ngôn ngữ học): Dấu ngoặc kép - Xét dưới góc độ Ngữ dụng học
  13. Phạm Diệu Linh (Xã hội học): Đánh giá của người tham gia Bảo hiểm y tế về việc khám chữ bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lý Thường Kiệt, Yên Mỹ, Hưng Yên và phuờng Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội)
  14. Nguyễn Thị Thanh Mai, Vũ Thị Thanh Mai (Báo chí và Truyền thông): Đặc điểm thông tin đồ họa trong chương trình thời sự - Tiếp cận từ lý thuyết truyền thông thị giác trong các chương trình thời sự
  15. Trần Văn Mạnh, Lê Thị Huyền Trang (Lịch sử): Kỳ Ninh: Một thương cảng - Quân cảng của Đại Việt thời Lý - Trần (Thế kỷ XI-XIV)
  16. Lê Phan Quang Ninh, Đỗ Huy Ngọc (Báo chí và Truyền thông): Chuyên mục “Thời sự - Suy nghĩ” trên báo Tuổi trẻ dưới góc nhìn so sánh với các thể loại khác tương đồng về chủ đề
  17. Nguyễn Bích Phương (Du lịch học): Hình ảnh Việt Nam đối với người Đức: Sự so sánh giữa những người chưa đến và những người từng đến du lịch Việt Nam
  18. Lê Thị Hồng Phượng (Triết học): Vài nét về logic phân tích ngữ nghĩa của G.Frege, B.Russell và A.Tarski
  19. Nguyễn Thanh Tùng  Phạm Thị Thu Oanh (Nhân học):Tiếp cận kinh tế vỉa hè dưới góc độ phân chia quyền lợi về không gian mưu sinh của một số nhóm người ở khu vực nội thành Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp tại quận Cầu Giấy và quận Hoàn Kiếm)
  20. Đinh Thị Yến (Việt Nam học & Tiếng Việt): Hôn nhân của người công giáo tại Hà Nội (nghiên cứu trường hợp hôn nhân tại Giáo họ Phú Hữu – Giáo xứ Phú Nghĩa – Giáo phận Hưng Hoá (xã Tân Xã – Thạch Thất – Hà Nội).

Sinh viên Lý Đình Hoan (Lịch sử): Thế ứng đối của vương triều Lý trong mối quan hệ với các tộc người thiểu số miền biên viễn phía Bắc (Ảnh: Trần Minh)

 

Giải thưởng “Ngọn đuốc xanh”  của Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên Nhà trường cho 10 sinh viên chủ trì 05 đề tài nghiên cứu có chất lượng về hoạt động của sinh viên và tuổi trẻ Nhà trường.

-   Dương Thị Ngân (Khoa Thông tin - Thư viện): "Đạo văn và phòng chống đạo văn trong sinh viên: nghiên cứu tình huống tại bet365 football , ĐHQGHN".

-   Nguyễn Thanh Vân, Nguyễn Thị Huyền Hương, Nguyễn Thị Khuyên (Khoa Thông tin - Thư viện): "Tình hình đọc sách của sinh viên bet365 football , ĐHQGHN".

-   Ngô Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Phượng (Khoa Tâm lý học): "Định hướng giá trị nghề tâm lý của sinh viên Khoa Tâm lý học, bet365 football , ĐHQGHN".

-   Lê Hoàng Giang (Bộ môn Nhân học): "Sinh viên với việc làm thêm (nghiên cứu tại bet365 football và Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội)".

-   Phùng Quang Huy, Phan Thị Thắm, Đặng Thị Nga (Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng): "Bước đầu nghiên cứu nhận thức của sinh viên năm thứ nhất về ngành Lưu trữ học".

DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG  “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ” NĂM 2014:

- GIẢI BA- Đề tài:  Hai khuynh hướng phản ánh hiện thực trong phim tài liệu khảo sát qua trường hợp phim Samsara của đạo diễn Ronfricke và phim Fahrenheit 9/11 của đạo diễn Michael Moore,

Sinh viên thực hiện: Vũ Thiên Thủy Hiền, Khóa học: K56, Văn học

DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG “CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XUẤT SẮC ĐHQG NĂM 2014”

- GIẢI NHẤT Đề tài:  Biện hộ thực hiện chính sách xây dựng công trình công cộng phù hợp với người khuyết tật vận động dựa vào cộng đồng. Nghiên cứu tại bet365 football và Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội,

Sinh viên thực hiện:Vũ Trung Hiền, Nguyễn Thị Kim Nga, Trần Vũ Mạnh, Khóa học: K56, Xã hội học

Đề tài:  Sự hài lòng của người học về chất lượng đào tạo cử nhân khoa Tâm lý học, Đại học KHXH&NV.

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thu Trang, Lê Hải Anh, Khóa học: K56, Tâm lý học.

Tác giả: Video: Đình Hậu, Text: Thanh Hà

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây