bet365 football - Nền tảng chính thức

Ngôn ngữ      

Nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật cho cha mẹ và trẻ em dân tộc thiểu số đi học bằng thuyền về quyền học tập và an toàn giao thông đường thủy tại tỉnh Hòa Bình

Thứ tư - 24/01/2024 21:04
Đây là Sáng kiến thuộc Dự án Tăng cường Pháp luật và Tư pháp tại Việt Nam (EU JULE) giữa Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng và phát triển Công tác xã hội (CARDSW), bet365 football , ĐHQGHN (VNU-USSH) và Quỹ Thúc đẩy Sáng kiến Tư pháp (JIFF), được báo cáo vào ngày 22/01/2024.
Về phía khách mời có sự tham dự của Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, Chuyên viên cấp cao, Vụ Tổ chức Phi chính phủ, Bộ Nội vụ; Bà Trần Thị Thu Hiền - Quản lý quỹ JIFF; và các cán bộ quản lý chương trình.

Phát biểu mở đầu buổi làm việc, PGS.TS. Đào Thanh Trường chia sẻ: Với tư cách là một trong những thành viên chủ chốt của ĐHQGHN, trường ĐH KHXH&NV tự hào là cơ sở đào tạo, nghiên cứu tiên phong về các ngành khoa học xã hội và nhân văn tại Việt Nam. Trong thời gian vừa qua, trường ĐH KHXH&NV đã và đang triển khai nhiều dự án nghiên cứu và phục vụ cộng đồng, với sự hỗ trợ từ hơn 40 đối tác quốc tế. Trong đó, có 21 đối tác đến từ CHLB Đức. Một trong những đối tác lớn của Đức hỗ trợ cho Trường ĐHKHXH&NV là Quỹ Rosa Luxemburg, đây là là đối tác lâu dài, bền vững nhất với hơn 20 năm hợp tác, kể từ dự án đầu tiên với chủ đề “Vietnam-Rosa Luxemburg Project on Policies Studies” trong năm 2002.

Trong năm 2023, các hoạt động nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo của trường ĐH KHXH&NV diễn ra toàn diện, hướng đến phục vụ cộng đồng, nâng cao năng lực nghiên cứu của cán bộ, người học và công bố quốc tế. Trong đó, PGS.TS. Đào Thanh Trường nhấn mạnh: chức năng phục vụ cộng đồng là sự cụ thể hóa hướng nghiên cứu và tư vấn chính sách cho chính phủ Việt Nam, cho các cơ quan, ban ngành từ trung ương đến địa phương được dựa trên kết quả từ các nghiên cứu chuyên sâu của các giảng viên tại trường ĐH KHXH&NV. Nghiên cứu được thực hiện trên các chủ đề thiết thực như lao động di cư, bình đẳng giới, tăng trưởng bền vững, tăng trưởng xanh, bạo lực gia đình,.. sẽ được đưa vào các báo cáo quốc gia trong năm 2024, đóng góp vào cải thiện và xây dựng chính sách an sinh xã hội.

Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, Chuyên viên cấp cao, Vụ Tổ chức Phi chính phủ, Bộ Nội vụ cho biết, buổi làm việc hướng đến việc rà soát tiến độ triển khai dự án, hỗ trợ kịp thời cho các đối tác dự án về kỹ thuật và quản lý dự án đảm bảo dự án đi đúng hướng, hiệu quả. Theo đó, các bên sẽ cùng nhau tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc và trao đổi các giải pháp khắc phục và trao đổi kế hoạch triển khai dự án trong thời gian tới.
Theo đó, bà Nguyễn Thị Tuyết Mai kỳ vọng: Vào ngày kết thúc dự án, những dự án sẽ đem đến những thay đổi tích cực thông qua các chính sách hỗ trợ và phục vụ cộng đồng, đảm bảo tính bền vững của những kết quả đạt được trong nhiều năm tới.
Bà Trần Thị Thu Hiền - Quản lý quỹ JIFF, chia sẻ một số thông tin về dự án EU JULE

EU JULE là dự án do Liên minh châu Âu hỗ trợ Chính phủ Việt Nam nhằm tăng cường các dịch vụ tư pháp cho người dân. Dự án “Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam” do Liên minh châu Âu tài trợ có mục tiêu tăng cường xây dựng pháp quyền xã hội chủ nghĩa thông qua hệ thống tư pháp tin cậy, dễ dàng tiếp cận hơn, hướng tới các nhóm đối tượng yếu thế, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em, đồng bào dân tộc thiểu số và người nghèo, nhằm hỗ trợ giải quyết những khó khăn trong việc sử dụng các dịch vụ công trong hệ thống tư pháp để thực hiện các quyền hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Dự án hợp tác không chỉ đơn giản là sự phổ cập kiến thức về an toàn đường thủy đến với các trẻ em và cha mẹ tại vùng sâu, vùng xa, mà còn phải hướng đến hướng dẫn các kĩ năng trong những trường hợp thực tiễn. Bà Trần Thị Thu Hiền tin tưởng, với kinh nghiệm nhiều năm triển khai các dự án phục vụ cộng đồng, trường ĐH KHXH&NV sẽ kết nối được tri thức hàn lâm trong nghiên cứu khoa học xã hội với công tác phục vụ cộng đồng tại Việt Nam.
PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa báo cáo tiến độ của dự án
Sáng kiến “Nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật cho cha mẹ và trẻ em dân tộc thiểu số đi học bằng thuyền về quyền học tập và an toàn giao thông đường thủy nội địa tại tỉnh Hòa Bình” có 3 mục tiêu:
- Tập huấn nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật về quyền học tập của học sinh cho cha mẹ và giáo viên và Luật ATGT đường thủy. Xây dựng cuốn cẩm nang “Quy định pháp luật về quyền học tập của trẻ em và ATGT đường thủy nội địa”
- Tư vấn pháp lý cho cha mẹ và giáo viên các quy định pháp luật về quyền học tập, quyền an toàn cho trẻ khi tham gia ATGT đường thủy và phòng chống đuối nước 
- Tổ chức sự kiện truyền thông bằng hình thức sân khấu hóa “Kỹ năng phòng chống đuối nước”. Biên soạn cuốn “Sổ tay về phòng chống đuối nước cho học sinh”. Xây dựng “Phòng tư vấn học đường và phòng chống đuối nước”. Đề xuất chính sách đối với học sinh dân tộc thiểu số vùng sông nước.

Trong thời gian qua, Sáng kiến đã hỗ trợ xây dựng thành công cuốn cẩm nang “Quy định pháp luật về quyền học tập của trẻ em và ATGT đường thủy nội địa” và cuốn “Sổ tay kỹ năng phòng chống đuối nước và an toàn giao thông đường thủy nội địa”. Theo đó, Sáng kiến cũng đã thành lập phòng tư vấn học đường và phòng chống đuối nước tại 3 điểm trường, phổ cập kiến thức và nâng cao năng lực an toàn đường thủy cho cha mẹ, cán bộ  và trẻ em tại nhiều điểm trường.

Hình ảnh tại buổi làm việc:
 
 
 

Tin bài liên quan:
Nhóm NCM Công tác xã hội và An sinh xã hội: Khẳng định vị thế khoa học của Nhóm Nghiên cứu mạnh cấp ĐHGQGHN
Các nhà khoa học của VNU-USSH: Khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu Giới, Dân số và Môi trường
Viện Chính sách và Quản lý (IPAM) tiếp tục được công nhận là Trung tâm Nghiên cứu trọng điểm cấp ĐHQGHN

Tác giả: Đại Hữu - USSH Media

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây