bet365 football - N?n t?ng chnh th?c

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

//oddbark.com


Giới thiệu chung

1.   Một s?thông tin v?chương trình đào tạo

- Tên chuyên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Lịch s?Văn hóa Việt Nam

+ Tiếng Anh: Vietnamese Cultural History

- Chuyên ngành đào tạo thí điểm

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Lịch s?/p>

+ Tiếng Anh: History

- Trình đ?đào tạo: Thạc sĩ

- Thời gian đào tạo: 02 năm

- Tên văn bằng tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Lịch s?/p>

+ Tiếng Anh: The Degree of Master in History

- Đơn v?được giao nhiệm v?đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

2.   Mục tiêu của chương trình đào tạo

2.1. Mục tiêu chung

Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lịch s?Văn hóa Việt Nam có kiến thức cơ bản, hiện đại và phương pháp chuyên sâu v?Lịch s? Văn hóa, bước đầu có năng lực nghiên cứu độc lập và t?chức nghiên cứu, có năng lực hoạt động tốt trong lĩnh vực Lịch s?văn hóa, góp phần cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa.

2.2 Mục tiêu c?th?/strong>:

- Cung cấp kiến thức cơ bản và h?thống v?lịch s?văn hóa Việt Nam, nâng cao kh?năng vận dụng nghiên cứu vào thực tiễn lịch s?văn hóa xã hội;

- Cung cấp kiến thức cơ bản và h?thống các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành v?lịch s? văn hóa, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu văn hóa truyền thống và đương đại trong thời đại hội nhập văn hóa;

- Có th?phát huy năng lực trong các lĩnh vực công tác v?lịch s? văn hóa thuộc các cơ s?giáo dục, các cơ quan nghiên cứu khoa học, các s? ban, ngành làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn.

3. Thông tin tuyển sinh

          - Môn thi tuyển sinh:

  • Môn thi Cơ bản: Phương pháp luận s?học;
  • Môn thi Cơ s? Lịch s?Việt Nam;
  • Môn Ngoại ng? 1 trong 5 th?tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc;

- Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh d?tuyển chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành phải đáp ứng đầy đ?các điều kiện sau đây:

+ Có lý lịch bản thân rõ ràng, hiện không b?truy cứu trách nhiệm hình s?

+ Có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng (hoặc phù hợp) với chuyên ngành Lịch s?Văn hóa Việt Nam; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học h?chính quy chuyên ngành gần với Lịch s?Văn hóa Việt Nam, đã học b?sung kiến thức đ?có trình đ?tương đương với bằng tốt nghiệp đại học có chuyên ngành đăng ký d?thi;

+ Có đ?sức khỏe đ?học tập;

+ Nộp đầy đ? đúng th?tục, đúng thời hạn các văn bằng, chứng ch? giấy t?và l?phí d?thi theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và của đơn v?đào tạo.

- Danh mục các ngành gần, ngành phù hợp với ngành hoặc chuyên ngành đ?ngh?cho phép đào tạo:

+ Ngành gần là ngành có 60 - 90% s?học phần trùng với chương trình của ngành Lịch s? như Triết học, Đông Phương học, Quốc tế học, Việt Nam học, Khoa học Chính trị, Lưu trữ học, Nhân học;

+ Ngành phù hợp là ngành Lịch s?thuộc các trường đại học trong cả nước, hoặc ngành có ít nhất 90% số học phần trùng với chương trình của ngành Lịch sử.

- Danh mục các học phần bổ sung kiến thức.

TT

Học phần

S?tín ch?/strong>

1.

 Lịch s?Việt Nam c?trung đại

3

2.

 Lịch s?Việt Nam cận hiện đại

3

3.

 Lịch s?th?giới c?trung đại               

3

4.

 Lịch s?th?giới cận hiện đại               

3

5.

 Các dân tộc và chính sách dân tộc ?Việt Nam

3

6.

 Cơ s?khảo c?học Việt Nam              

3

7.

 Cơ s?văn hóa Việt Nam                    

3

8.

 Nhập môn s?học và phương pháp luận s?học

3

 

Tổng cộng

24

Tác gi? ussh

Bạn đã không s?dụng Site, Bấm vào đây đ?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch? 60 giây