Thông tin luận văn "Các giải pháp hạn chế tính mùa vụ của hoạt động du lịch biển Cửa Lò" của HVCH Phạm Thị Hường, chuyên ngành Du lịch học.
1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Hường
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 22/2/1982
4. Nơi sinh: xã Nghĩa Thắng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Các giải pháp hạn chế tính mùa vụ của hoạt động du lịch biển Cửa Lò.
8. Chuyên ngành: Du lịch học
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Vũ Mạnh Hà – giảng viên Khoa du lịch học Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội.
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Kết quả của luận văn là một tập công trình nghiên cứu hơn 100 trang về “Các giải pháp hạn chế tính mùa vụ của hoạt động du lịch biển Cửa Lò”. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương.
Về cơ sở lí luận: đề tài đã nghiên cứu và hệ thống hoá một số vấn đề lí luận về tính mùa vụ du lịch, cung và cầu du lịch, xác định được các yếu tố hình thành nên tính mùa vụ du lịch và mức độ ảnh hưởng của tính mùa vụ du lịch lên hoạt động du lịch đặc biệt là sự tác động của tính mùa vụ đến hoạt động du lịch biển.
Về thực tiễn: luận văn đã khảo sát, phân tích khả năng cung ứng du lịch biển Cửa Lò, đồng thời đã đưa ra những đánh giá khách quan về tác động tiêu cực của tính mùa vụ đến hoạt động du lịch biển Cửa Lò, đặc biệt nhấn mạnh các tác động tiêu cực của tính mùa vụ đến tài nguyên và hiệu quả kinh doanh du lịch, tác động đến kinh tế xã hội địa phương, đến môi trường du lịch và đến khách du lịch. Từ đấy rút ra những lợi thế và khó khăn trong phát triển du lịch biển Cửa Lò. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số nhóm giải pháp và kiến nghị nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực của tính mùa vụ đến hoạt động du lịch biển Cửa Lò.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận văn có thể được dùng tham khảo cho cán bộ, chuyên viên Cơ quan quản lí nhà nước về du lịch, phòng du lịch của thị xã Cửa Lò, sinh viên Ngành du lịch về tính mùa vụ du lịch biển.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Phạm Thị Hường
2. Sex:Female
3. Date of birth: 22/2/1982
4. Place of birth: Nghia Thang – Nghia Hung – Nam Dinh
5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH dated 02/11/2007
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Solutions on limit of seasonality of Cua Lo beach’s tourism activity
8. Major: Tourism 9. Code: N/A
10. Supervisors: Dr. Vu Manh Ha – Lecturer of Tourism Faculty
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
The result of thesis is a set of study work over 100 pages on “Solutions on limit of seasonality of Cua Lo beach’s tourism activity”. A part of the introduction, conclusion, appendix, references, the main contents of the thesis including 03 chapters:
Regarding to the basis of methodology: The topic has studied and systematized several theoretical problems on seasonality of tourism, demand and supply, it has identified the elements formed the tourist seasonality and the impact level of seasonality on tourism activities, especially the impact of seasonality for sea tourism activities.
Regarding to the practices: This thesis has examined, analyzed the availability of providing tourism for Cua Lo beach, at the same time it has taken the objective evaluation on the positive impact of the seasonality for Cua Lo beach’s tourism activities, it has particularly emphasized the negative impacts of seasonality for natural resource and efficiency to doing business tourism, have influence to economy of society and local, to the tourism environment and to the tourists. From that, we can draw the advantages and disadvantages in development tourism of Cua Lo beach. On that basis, the thesis has proposed several solutions and petitions in order to reduce the negative impacts of seasonality to activity of Cua Lo beach tourism.
12. Practical applicability, if any:
The thesis shall be used as useful reference material for officials, experts of regional department of tourism and Cua Lo’tourism Departure or tourism students about the seasonality of beach’s tourism activity
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None