Thông tin luận văn "Nghiên cứu hệ thống văn bia đình Thừa Thiên Huế" của HVCH Nguyễn Lãm Thắng, chuyên ngành Hán Nôm.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Lãm Thắng
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 05 - 02 - 1974
4. Nơi sinh: Đại Lãnh – Đại Lộc – Quảng Nam
5. Quyết định công nhận học viên số: 2463/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 03 tháng 11 năm 2006 của hiệu trưởng bet365 football
Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu hệ thống văn bia đình Thừa Thiên Huế
8. Chuyên ngành: Hán Nôm
9. Mã số: 60 22 40
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn
Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Sau khi nghiên cứu hệ thống văn bia đình làng Thừa Thiên Huế, chúng tôi có những kết quả sau:
1. Làm sáng tỏ một số vấn đề về thời gian xuất hiện, sự phân bố theo không gian, tác giả văn bản, thợ khắc chữ của hệ thống văn bia đình ở Thừa Thiên Huế.
* Thời gian xuất hiện
Toàn bộ hệ thống bia đình Thừa Thiên Huế mà chúng tôi khảo sát đều ra đời vào đời Nguyễn, từ thời Tự Đức đến thời Bảo Đại.
* Sự phân bố theo không gian
Hiện nay ở Thừa Thiên Huế còn lại 19 văn bia đình, những văn bia này được phân bố rải rác ở 5 huyện, thành phố trong tỉnh: huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, huyện Hương Trà, huyện Phú Vang, thành phố Huế.
* Tác giả văn bản
Tác giả soạn thảo văn bản cho văn bia đình Huế đa phần thuộc tầng lớp bình dân. Phía dưới những tấm bia do những người này soạn văn bản đều ghi một cách chung chung là “bổn xã kính khắc/kính ghi”.
* Thợ khắc chữ
Trong 19 bia đình Huế chỉ có 1 tấm bia ghi lại đầy đủ tên, họ của người khắc chữ. Đó là một viên Thư lại dưới triều Nguyễn. Điều này cho phép chúng ta suy luận rằng: người khắc chữ cho văn bia đình Thừa Thiên Huế có thể là những người thợ được đào tạo, làm việc chuyên nghiệp.
2. Chỉ rõ những đặc điểm hình thức của văn bia đình Thừa Thiên Huế (trong đó có đối sánh với văn bia một số địa phương phía Bắc, như văn bia Kinh Bắc, văn bia huyện Gia Lâm – Hà Nội): kích thước, trang trí hoa văn, chữ Nôm, chữ kị huý.
3. Làm sáng tỏ một số vấn đề nội dung văn bia đình Thừa Thiên Huế: quá trình xây dựng, trùng tu đình làng; quá trình tụ cư; quan niệm phong thuỷ của cư dân nơi đây.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn của đề tài:
Luận văn có thể dùng làm tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy về
văn bia đình Việt Nam nói chung, văn bia và một số vấn đề văn hoá làng xã Thừa Thiên Huế nói riêng.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Nguyen Lam Thang
2. Sex: Female
3. Date of birth: 05-02-1974
4. Place of birth: Dai Lanh – Dai Loc – Quang Nam
5. Admission decision number: 2463/QD-XHNV-KH&SDH, dated: 03-11-2006 according to the Headmaster of Hanoi Social Science & Humanity University.
6. Changes in academic process: No
7.Official thesis title: Researching the epitaph system of communal house in the village in Thua Thien Hue province
8. Major: Sino- Nom
9. Code: 60 22 40
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr. Nguyen Kim Son
11. Summary of the findings of the thesis
After translating into Vietnamese, conducting surveys and reviewing the epitaph system of communal house in the village in Thua Thien Hue province, we draw the following conclusions:
1. Clarifying some issues about the time they appeared, the distribution system based on spatial, the author of the documents, the craftsmen who engraved the epitaph system of communal house in the village in Thua Thien Hue province
* Time to appear
Entire epitaph system of communal house in the village in Thua Thien Hue province we studied were appeared under the Nguyen dynasty, from Tu Duc to Bao Dai.
* The spatial distribution
Currently in Thua Thien Hue, there are 19 epitaphes of communal house in the village which are scattered in four districts including Phong Dien, Quang Dien, Huong Tra, Phu Vang and Hue City.
* The authors
The authors who wrote word for Hue epitaph were most in popular class. Underneath the epitaphes they were responsible of composing the document, there are some text writting in general terms as "Written by people in the village or Thankfulness”
* The craftsmen
There is only one in total 19 epitaphes recording the full name of the craftsmen. That is a clerk under the under the Nguyen dynasty. This information allows us to infer that the craftsmen who engraved for the epitaphes system in Thua Thien Hue province maybe the trained, professional workers.
2. Pointing out the characteristics of the epitaphes in Thua Thien Hue (in which we compare with others in northern such as Kinh Bac epitaph, some epitaph in Gia Lam – Ha Noi): size, patterns, Nom, prohibited words.
3. Clarifying some issues relating to the contents of the epitaphes in Thua Thien Hue: constructive process, village restoration, the urban process and the concept of feng shui of the residents in this region.
12. Practical applicability:
Used as documentation for research and teaching about the epitaphe system in VietNam in common and the viliage culture in Thua Thien Hue in specific.