Thông tin luận văn "Di tích kiến trúc Hoàng thành Thăng Long hố D4-D5-D6 (18-Hoàng Diệu-Hà Nội)" của HVCH Phạm Văn Triệu, chuyên ngành Khảo cổ học.
1. Họ và tên học viên: Phạm Văn Triệu
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 09/07/1979
4. Nơi sinh: Bắc Ninh
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày: 02/11/2007 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Di tích kiến trúc Hoàng thành Thăng Long hố D4-D5-D6 (18-Hoàng Diệu-Hà Nội)
8. Chuyên ngành: Khảo cổ học; Mã số: 60 22 60
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tống Trung Tín - Viện Khảo cổ học.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng các di tích kiến trúc đã xác định tại khu vực hố D4-D5-D6 và các tài liệu nghiên cứu so sánh các di tích kiến trúc đồng đại đã phát hiện, luận văn đã phân tích các thông tin về các di tích kiến trúc tại hố D4-D5-D6 một cách đầy đủ trên các phương diện lịch sử nghiên cứu, mặt bằng hiện trạng kiến trúc, kĩ thuật xây dựng, niên đại và các giai đoạn xây dựng…Trên cơ sở luận văn làm sáng rõ giá trị của các di tích thuộc các hố D4-D5-D6, từ đó làm nổi bật lên các giá trị của khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Qua đó có thể hiểu một số vẫn đề về lịch sử xây dựng kinh thành Thăng Long qua các thời kì, lịch sử xây dựng kiến trúc Kinh thành của Việt Nam, đồng thời luận văn góp phần khẳng định khu di tích Hoàng thành Thăng Long nằm trong trung tâm của Cấm thành Thăng Long thời Lí-Trần-Lê và trước đó là trung tâm của trị sở An Nam đô hộ phủ (thế kỉ 7-9). Các kết luận rút ra từ luận văn một lần nữa khẳng định, khu di tích Hoàng thành Thăng Long là trung tâm quyền lực, kinh tế và văn hoá của Việt Nam trong lịch sử hơn 1.000 năm và kéo dài đến thời đại Hồ Chí Minh.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có khả năng ứng dụng trong thực tiễn cao, đó là sẽ giúp các nhà nghiên cứu, lịch sử và bảo tồn đưa ra được phương án bảo tồn tốt nhất các di tích, thông tin tuyên truyền về giá trị của khu di tích với công chúng.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Các hố D4-D4-D6 chiếm một phạm vi nhỏ trong tổng thể khu di tích Hoàng thành Thăng Long, việc nghiên cứu tổng thể các dấu tích kiến trúc tại 18-Hoàng Diệu là vấn đề cấp thiết và quan trọng nhằm tìm hiểu quy mô của Cấm thành Thăng Long. Vấn đề này mới, chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống do đó hướng phát triển của luận văn là mong muốn tiếp tục nghiên cứu các di tích kiến trúc tại 18-Hoàng Diệu, đối chiếu so sánh với các di tích đã phát hiện được trong nước, một phần nào đó so sánh với các kinh đô của các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nhằm đưa ra những giá trị riêng, nổi bật của kinh thành Thăng Long.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
Vị trí của Cấm thành Thăng Long trong bối cảnh Cấm thành Châu Á. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2009.
Cấm thành Thăng Long thời Lí giai đoạn 1010-1030 và giá trị của các dấu tích kiến trúc ở khu A (Phía Tây Cấm thành). Tạp chí Khảo cổ học số 6 năm 2010.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Fullname: Phạm Văn Triệu
2. Sex: Male
3. Date of birth: July 09, 1979
4. Place of birth: Bac Ninh
5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH
Dated: 02/11/2007, from Head master of University of Social Sciences and Humanities, VNU Ha Noi.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Thang Long Imperial citadel architecture in holes D4-D5-D6 (18 - Hoang Dieu street - Ha Noi)
8. Major: Archaeology 9. Code: 60.22.60
9. Supervisors: Assoc.Prof.Dr Tong Trung Tin - Vietnam Institute of Archaeology.
10. Summary of the findings of the thesis: Based on the research status of architectural monuments have been identified in the holes D4-D5-D6 and research documents comparing the great architectural monuments have been discovered, the thesis analyzed the information about architectural monuments in the hole, D4-D5-D6 fully in terms of historical research, current surface architecturals, construction techniques, age and stage of construction ... On the basis of essays clarify the value of the relics of the holes D4-D5-D6, which highlighted the value of the Thang Long royal citadel site. Through which to understand some issues about the history of Thang Long capital construction over time, building architectural history of Vietnam's capital city, and contributed essays affirm the relics of Thang Long royal citadel located in the center of the Forbidden City long Li-Tran-Le and before that was the center of the political establishment dominated government of Annam (7-9 century). The conclusions drawn from the thesis once again confirmed that the relics of Thang Long royal citadel was the center of political, economy and cultural of Vietnam in the history of more than 1,000 years and continues to Ho Chi Minh era.
11. Practical applicability, if any: Thesis is capable of high practical applications, it will help researchers, history and conservation offer the best plan for conservation of monuments, information and communication about the value of the relic public.
12. Further research directions, if any: The D4-D4-D6 hole occupies a small range of the overall monument Hoang Thang Long, the study traces the overall architecture at 18-Hoang Dieu is imperative and important to understand the block size of Thang Long. This problem is new, has not been studied systematically so that the development of the thesis is expected to continue studying the monuments of architecture at 18-Hoang Dieu, comparable to the relics found currently in the Vietnam, a somewhat comparable to the capital of the country such as China, Japan, South Korea to offer unique value, highlights of Thang Long royal citadel.
13. Thesis-related publications:
1. Forbidden position of Thang Long in the context of the Forbidden City in Asia. New discoveries of archaeologists in 2009
2. Forbidden of Thang Long in 1010-1030 period and the value of the architectural vestiges in section A (Western of forbidden). Journal of Archaeology No. 6 in 2010