Thông tin luận văn "Tìm hiểu các thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam" của HVCH Hoàng Thiều Hoa, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
1. Họ và tên học viên: Hoàng Thiều Hoa (Huang shaohua)
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 20/04/1982
4. Nơi sinh: Trung Quốc
5. Quyết định công nhận học viên số 1415/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Hiệu trưởng bet365 football
.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Tìm hiểu các thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
9. Mã số: 60.22.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Chính
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Thông qua đề tài “Tìm hiểu thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam” chúng tôi phát hiện nhiều vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khoa học, bổ ích và lí thú.
1. Luận văn bắt đầu từ việc tìm hiểu những cở sở lí luận liên quan đến đề tài, rồi đi sâu nghiên cứu tình hình sử dụng, kết cấu nghệ thuật và giá trị nội dung trong hai loại thành ngữ tiếng Việt sử dụng yếu tố Hán Việt và thành ngữ thuần Việt. Hướng đi đó giúp chúng tôi hiểu rõ nguồn gốc, cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt, đưa ra những nhận định đúng đắn về chức năng, vai trò, cơ chế hoạt động của mỗi loại thành tố trong các tiểu loại thành ngữ mà chúng tham gia.
2. Kho thành ngữ tiếng Việt gồm các thành ngữ thuần Việt, các thành ngữ có yếu tố Hán Việt và một số rất ít các thành ngữ có ảnh hưởng của ngôn ngữ khác. Trong đó thành ngữ thuần Việt chiếm số lượng lớn.
3. Thành ngữ có yếu tố Hán Việt bao gồm các thành ngữ vay mượn nguyên dạng âm Hán Việt và các thành ngữ có yếu tố Hán Việt được Việt hoá. Yếu tố Hán Việt được Việt hoá theo nhiều hình thức khác nhau như: Diễn dịch trực tiếp ý nghĩa của thành ngữ Hán Việt; thêm bớt một số từ ngữ vào kết cấu Hán Việt để chúng trở nên hiểu, dễ sử dụng với thói quen và tư duy người Việt; thay đổi chữ nghĩa hoặc cấu trúc thành ngữ Hán Việt để tạo tính linh hoạt uyển chuyển khi du nhập vào kho thành ngữ tiếng Việt; Nôm hoá thành ngữ Hán Việt bằng những câu chữ thường nhật giản dị… Nói chung bộ phận thành ngữ tiếng Việt có sử dụng yếu tố Hán Việt chiếm tỉ lệ rất phong phú trong kho thành ngữ tiếng Việt.
4. Tìm hiểu thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam chúng tôi thấy được tính phong phú linh hoạt, vẻ trong sáng, tinh tuý và di dỏm của thành ngữ thuần Việt và tình trang nhã, đăng đối của thành ngữ chứ yếu tố Hán Việt.
5. Yếu tố thuần Việt làm nòng cốt, chủ đạo trong kho thành ngữ tiếng Việt, phản ánh đầy đủ các mặt đời sống văn hoá xã hội, lao động sản xuất của người Việt, tạo dựng đặc trưng ngôn ngữ, hồn cốt tinh tuý văn hoá dân tộc Việt. Yếu tố Hán Việt được người Việt sử dụng như một phần chính thức, phổ dụng, thuần hoá đến nỗi không thể thay thế, hay thiếu hụt trong ngôn ngữ nói cũng như trong văn bản viết của người Việt. Những giá trị to lớn của yếu tố Hán Việt đã đóng góp bổ sung vào tính chất đa dạng của ngôn ngữ tiếng Việt trở thành một bộ phận không thể thiếu, giống như hoà chung vào dòng máu mạch nguồn ngôn ngữ Việt.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn
Luận văn của chúng tôi bước đầu tìm hiểu tình hình sử dụng và so sánh giá trị chức năng vai trò của thành tố thuần Việt, Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam, phần nào đóng góp cho việc nghiên cứu lí giải lịch sử tiếng Việt và ảnh hưởng của ngôn ngữ văn tự Hán trong ngôn ngữ văn tự tiếng Việt.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo
Luận văn là công trình nghiên cứu mở đầu về ảnh hưởng của ngôn ngữ văn tự Hán trong ngôn ngữ văn tự tiếng Việt. Chúng tôi mong muốn sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu và thu được thành tựu theo hướng nghiên cứu này. Đặc biệt là vấn đề ảnh hưởng qua lại giữa thành ngữ Hán vói thành ngữ Việt và những vấn đề lí luận thành ngữ học nói chung.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn. Không.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Huang shaohua (Hoàng Thiều Hoa)
2. Sex: Male
3. Date of birth: Apr 20, 1982
4. Place of birth: Guang Xi, China
5. Admission decision number: 1415/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH. Dated: 13/11/2008
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Understanding Pure Vietnamese and Sino-Vietnamese in Vietnamese idioms
8. Major: Linguistics
9. Code: 60.22.01
10. Supervisors: Prof.Dr Nguyễn Văn Chính
11. Summary of the findings of the thesis: (Summarize them with stress on the new findings, if any)
Through the theme “Understanding Pure Vietnamese and Sino-Vietnamese in Vietnamese idioms” we discover many research issues which are meaningful in science, useful and intriguing.
1. The thesis starts from understanding the reasoning bases concerning the theme, and then goes further to research the situations of using, artistic structure and content value in the two kinds of Vietnamese idioms Vietnamese idioms and pure Vietnamese elements. That trend helps us understand well the origin, structure of Vietnamese idioms, offering correct judgment about the function, role, and operational mechanism of each component in idiomatic sub-categories that they are involved in.
2. The stock of Vietnamese idioms include pure Vietnamese idioms, idioms with Sino-Vietnamese elements and a very few of idioms being influenced of other languages n which pure Vietnamese idioms account for a large quantity.
3. Idioms with Sino-Vietnamese elements include borrowing idioms of Sino-Vietnamese original sound form and idioms with Sino-Vietnamese elements which are Vietnamized. Sino-Vietnamese elements are Vietnamized in many different forms such as: Interpreting directly the meaning of Sino-Vietnamese idioms; adding or removing some words and expressions into Sino-Vietnamese structures so that they become more easily to understand, easy to use with Vietnamese habits and thoughts; changing the words and meaning or Sino-Vietnamese idiomatic structures to create flexibility and versatility when entering the stock of Vietnamese idioms; Sinoizing Sino-Vietnamese idioms with simple daily words and expressions … In general, the section of Vietnamese idioms that have Vietnamese idioms account for very abundant ratio in the stock of Vietnamese idioms.
4. Understanding pure Vietnamese and Sino-Vietnamese components in Vietnamese idioms we can see the richness, flexibility, purity, essence and humor of pure Vietnamese idioms and elegancy, well-proportioned of the idioms that contain Sino-Vietnamese elements.
5. Pure Vietnamese is the key, steering in the stock of Vietnamese idioms, reflecting sufficiently the aspects of socio-culture, working and producing of Vietnamese people, creating the characteristics of the language, the essence of Vietnamese national culture. Sino-Vietnamese elements are used by Vietnamese people as a main, popular and pure that it is irreplaceable, or shortage in the spoken language as well as in writing due to there is often a shortage in the spoken language as well as in written documents of Vietnamese people. The great values of Sino-Vietnamese elements have contributed further into the diversity of Vietnamese language and become an integral part, like mixing together into the source blood stream of Vietnamese language.
12. Applicability in practice (if any):
Our thesis firstly understands the situation of using and comparing functional value, the role of pure Vietnamese components, Sino-Vietnamese in Vietnamese idioms, partly contributes into researching and explaining Vietnamese history and effect of Sino character language in Vietnamese character language.
13.Further research trends:
The thesis is a commencing research works about the effect of Sino character language in Vietnamese character language. We hope to continue to go further to research and collect achievements in this research trend. Especially the issue of reciprocal effect between Sino idioms with Vietnamese equivalences and the reasoning of general idiomatic study.
14. The published works relating to the thesis: None