bet365 football - Nền tảng chính thức

   

TTLV: Phương thức luyện tập kĩ năng nghe-hiểu trong dạy tiếng Việt

Thứ ba - 04/09/2012 01:27
Thông tin luận văn "Khảo sát phương thức luyện tập kĩ năng nghe-hiểu trong việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài bậc cơ sở" của HVCH Nguyễn Kim Yến, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
Thông tin luận văn "Khảo sát phương thức luyện tập kĩ năng nghe-hiểu trong việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài bậc cơ sở" của HVCH Nguyễn Kim Yến, chuyên ngành Ngôn ngữ học. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Kim Yến 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 13/11/1980 4. Nơi sinh: Nam Định 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/QĐ/XHNV-KH&SĐH Ngày 2 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không có 7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát phương thức luyện tập kĩ năng nghe-hiểu trong việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài bậc cơ sở 8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học ; Mã số: 60 22 01 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Vũ Văn Thi – Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt – bet365 football – Đại học Quốc gia Hà Nội 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương chính: - Chương I : Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài - Chương II: Khảo sát các phương thức luyện tập kĩ năng nghe-hiểu trong việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài bậc cơ sở. - Chương III: Đề xuất những phương thức tối ưu trong việc giảng dạy và luyện tập kĩ năng nghe-hiểu cho người nước ngoài ở bậc cơ sở. Cụ thể, luận văn đã tiến hành khảo sát các dạng bài tập, bài luyện nghe-hiểu trong các giáo trình tiếng Việt cơ sở cho người nước ngoài đồng thời khảo sát những phương thức giảng dạy và luyện tập kĩ năng này trong thực tế ở một số cơ sở dạy tiếng. Từ đó, luận văn đã đưa ra một số đề xuất sau đây: - Luận văn đã đưa ra ba loại bài tập cơ bản làm cơ sở để thiết kế những dạng bài tập, bài luyện nghe-hiểu cho bậc cơ sở: + Loại 1: Loại bài tập mang tính chất máy móc giúp người học cơ sở sao chép, thiết lập một hệ thống ngữ âm, từ vựng mới trong não bộ làm cơ sở cho việc phát triển ngôn ngữ thứ hai. + Loại 2: Loại bài tập mang tính tri nhận với hai kiểu bài tập là bài tập nhận diện giúp người học (trong quá trình nghe) xác định và phân biệt những đặc điểm của ngôn ngữ đích với ngôn ngữ mẹ đẻ và kiểu bài tập tạo lập giúp người học định hình và vận dụng ngôn ngữ đích. + Loại 3: Là sự kết hợp của các loại bài tập trên theo một cách hợp lí phục vụ cho các mục đích luyện tập khác nhau và tạo hứng thú cho người học. - Luận văn đã đưa ra hai mô hình bài kiểm tra đánh giá kĩ năng nghe-hiểu của học viên trong quá trình học và một mô hình bài thi kĩ năng nghe-hiểu bậc cơ sở trong hệ thống bài thi bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để cấp chứng chỉ trình độ Tiếng Việt cơ sở: + Bài kiểm tra đánh giá kĩ năng nghe-hiểu giữa cơ sở + Bài kiểm tra đánh giá kĩ năng nghe-hiểu cuối cơ sở Hai bài kiểm tra này nhằm giúp giáo viên và học viên kịp thời đánh giá những điểm còn hạn chế, những điểm mạnh về kĩ năng nghe để từ đó điều chỉnh và có kế hoạch giảng dạy, học tập nhằm khắc phục hạn chế và phát huy ưu điểm. + Bài thi kĩ năng nghe-hiểu trình độ cơ sở dùng cho việc thi cấp chứng chỉ tiếng Việt cơ sở. - Luận văn đã đề xuất các phương thức luyện tập nghe-hiểu trình độ cơ sở ở các cấp độ ngôn ngữ phù hợp với đặc điểm loại hình ngôn ngữ của tiếng Việt: + Các phương thức luyện tập nghe âm tiết: nghe và mô phỏng, nghe và lựa chọn, nghe và viết/điền… nhấn mạnh vào kĩ năng phân biệt, ghi nhớ về mặt ngữ âm tiếng Việt. + Các phương thức luyện tập nghe-hiểu từ ngữ: nghe và giải nghĩa của từ, nghe và tạo các kết hợp từ, nghe và điền từ….giúp nâng cao vốn từ vựng và nhận diện từ trong chuỗi âm thanh. + Các phương thức luyện tập nghe-hiểu câu: nghe và trả lời câu hỏi, nghe và hoàn thành câu, nghe và diễn đạt lại, nghe và chọn đáp án đúng, nghe và kết nối, nghe và sắp xếp câu… giúp học viên luyện tập kĩ năng ghi nhớ, ghi chép, theo dõi thông tin, liên tưởng, phản hồi… + Các phương thức luyện tập nghe-hiểu đoạn văn và hội thoại: nghe và trả lời câu hỏi, nghe và các định thông tin đúng/sai, nghe tóm tắt/trần thuật lại nội dung, nghe và điền thông tin…giúp luyện tập kĩ năng tổng hợp thông tin, phân tích, ghi nhớ, lựa chọn, liên tưởng… 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: - Ứng dụng vào việc thiết kế giáo trình tiếng Việt cơ sở cho người nước ngoài; - Ứng dụng vào việc giảng dạy và luyện tập kĩ năng nghe-hiểu cho người nước ngoài bậc cơ sở; - Ứng dụng vào việc kiểm tra đánh giá trình độ ngôn ngữ. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: - Khảo sát, nghiên cứu về kĩ năng nghe-hiểu ở những bậc học cao hơn (trung cấp và cao cấp); - Khảo sát, nghiên cứu các kĩ năng còn lại (nói, đọc và viết) trong việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: - Nguyễn Kim Yến, 2009, Phương pháp “Top-down, bottom-up” và ứng dụng vào việc rèn luyện kĩ năng nghe-hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài bậc cơ sở, Kỉ yếu hội thảo khoa học – Việt Nam học và Tiếng Việt - Các phương pháp dạy tiếng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. - Nguyễn Kim Yến, 2010, Luyện tập kĩ năng nghe-hiểu tiếng Việt ở bậc cơ sở, Kỉ yếu hội thảo khoa học – Việt Nam học và Tiếng Việt – Các hướng tiếp cận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : NGUYỄN KIM YẾN 2. Sex: Female 3. Date of birth: 13/11/1980 4. Place of birth: Nam Định 5. Admission decision number: 2551/QĐ/XHNV-KH&SĐH Dated 2/11/2007 6. Changes in academic process: none 7. Official thesis title: An investigation into the teaching listening comprehension skill to elementary level Vietnamese learnerns 8. Major: Linguistics 9. Code: 60 22 01 10. Supervisors: Proffessor - Doctor Vũ Văn Thi 11. Summary of the findings of the thesis: The thesis is divided into 3 main parts: - Part one: The theory related to the thesis - Part two: An investigation into the teaching listening comprehension skill to the elementary level Vietnamese learners - Part three: Promote methods of teaching listening comprehension skill to the elementary level Vietnamese learners In detail, we make an investiagation on the drills and exercies of practising listening comprehension skill designed in the differrent elementary Vietnamese books for foreigners and the teaching methods in the reality at some Vietnamese language training centers and schools. Firstly, we suggest designing two types of exercises for practising the listening comprehension skill: - Type 1: Mechanical exercises to help the learners to copy and set up a new system of language in their brain; - Type 2: Cognative exercies include 2 other types: the recognation exercises and the production exercises to help the learners to discover the rules of the new language and check whethere he knows the rules and how right his rules are then stablize the language in their mind; - Type 3: the combination of the 2 types above Secondly, we give out three forms of tests for evaluating and testing the listening comprehension skill - Form 1: the listening test for pre-elementary level; - Form 2: the listening test for upper – elementary level; - Form 3: the listening test for the elementary level Vietnamese language testing system. Thirdly, we promote different methods of teaching listening skill at the elementary level for different purposes - Methods of listening sounds to help the learners to recognize different Vietnamese vowels, consonants, tones and the combinations of them; - Methods of listening vocabulary to help the learners recognize and understand the meaning of words as well as improve their vocabulary; - Methods of listening sentences to help the learners to understand the meaning of sentences and ipmrove the taking notes skill, the memorizing skill and other related skills - Methods of listening paragraphs and dialogues to help the learners to understand the meaning of the whole text and improve their predicting skill, sumarizing skill and other related skills. 12. Practical applicability: - application to text books’ drills and exercises designing work - application to teaching Vietnamese language for foreigners in the reality 13. Further research directions,: - develop the thesis at higher levels (intermediate and advance levels) in other skills (speaking, reading and writing) 14. Thesis-related publications: - The “top-down” and “bottom-up” for practising listening comprehension Vietnamese language at elementary level. – Summary record of the Linguistics Conference – Skills of teaching Vietnamese language for foreigners. – 2009. - Practicing listening comprehension for the elementary level learners - Summary record of the Linguistics Conference – Methods of approaching the language - 2010.

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây