Thông tin luận văn "So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt" của HVCH Lý Lăng (Li Ling), chuyên ngành Ngôn ngữ học.
1. Họ và tên học viên: Lý Lăng (Li Ling)
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: ngày 23 tháng 11 năm 1985
4. Nơi sinh: Vân Nam, Trung Quốc
5. Quyết định công nhận học viên số: 1415/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH. Ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong qúa trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học; Mã số: 602201
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có hiện tượng kiêng kị ngôn ngữ, kiêng kị ngôn ngữ vừa là một bộ phần của ngôn ngữ vừa là sự thể hiện đặc sắc văn hoá của một dân tộc. Luận văn chủ yếu là so sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt, để tìm hiểu những đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của mỗi dân tộc (Trung Quốc và Việt Nam) nói chung, đặc điểm kiêng kị ngôn ngữ của mỗi dân tộc nói riêng.
Nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Chủ yếu trình bẩy khái niệm kiêng kị ngôn ngữ và những lí thuyết cơ sở liên quan đến kiêng kị ngôn ngữ.
Chương 2: Giới thiệu những hiện tượng kiêng kị trong ngôn ngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt: việc kiêng gọi tên, việc kiêng những từ thô tục, việc kiêng sử dụng các từ có nghĩa không tốt lành; kiêng kị theo cách dùng uyển ngữ.
Khái quát các đặc điểm của kiêng kị ngôn ngữ trong tiếng Hán và tiếng Việt.
Chương 3: So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt, rút ra những nét tương đồng và nét dị biệt trong kiêng kị ngôn ngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt về mặt ngôn ngữ, xã hội, văn hoá, như: hình thức cấu tạo của những từ kiêng kị trong hai ngôn ngữ Hán và Việt đều có kiêng kị ngôn ngữ nguyên sinh và kiêng kị ngôn ngữ phái sinh. Ngoài kiêng kị ngôn ngữ phái sinh và kiêng kị ngôn ngữ nguyên sinh tiếng Việt còn thêm một loại kiêng kị ngôn ngữ chuyển nghĩa; kiêng kị ngôn ngữ trong hai ngôn ngữ Hán và việt, chủ yếu chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, nhưng cũng đã thể hiện văn hoá riêng biệt của dân tộc mình; v.v...
Chương này còn tìm ra nguyên nhân hình thành nét tương đồng và dị biệt trong kiêng kị ngôn ngữ Hán và Việt: nguyên nhân hình thành nét tương đồng và dị biệt gồm nhân tố văn hoá, nhân tố tri nhận, và nhân tố xã hội, nhưng nguyên nhân chính là văn hoá riêng biệt của một dân tộc.
Luận văn này đã đóng góp vào việc tìm hiểu những đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của mỗi dân tộc (Trung Quốc và Việt Nam) nói chung, đặc điểm kiêng kị ngôn ngữ của mỗi dân tộc nói riêng.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận văn này đã đóng góp vào việc tìm hiểu những đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của mỗi dân tộc (Trung Quốc và Việt Nam) nói chung, đặc điểm kiêng kị ngôn ngữ của mỗi dân tộc nói riêng.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Li Ling (Lý Lăng)
2. Sex: Female
3. Date of birth: 23/11/1985
4. Place of birth: Yun Nan, China
5. Admission decision number: 1415/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH. Dated: 13/11/2008
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Compare the phenomenon of taboo in Chinese and Vietnamese
8. Major: Linguistics
9. Code: 60.22.01
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr Nguyen Huu Dat
11. Summary of the findings of the thesis:
Each nation, each country has phenomenon of linguistic taboo, linguistic taboo is a part of language and shows special culture of a nation. The thesis mainly compares the phenomenon of taboo in Chinese and Vietnamese, to learn about specific characteristics on language, culture of each nation (China and Vietnam) in general, features on linguistic taboo in particular.
Content of thesis includes 3 chapters:
Chapter 1: Present mainly the concept of linguistic taboo and basic theories related to linguistic taboo.
Chapter 2: Introduce to phenomenon of linguistic taboo in Chinese and Vietnamese: keeping off calling out the name, keeping off vulgar words, keeping off using words with bad meaning; keeping off according to method of using euphemism.
Present generally the features of linguistic taboo in Chinese and Vietnamese.
Chapter 3: Compare the phenomenon of taboo in Chinese and Vietnamese, draw similar features and differences in linguistic taboo between Chinese and Vietnamese in aspects of language, society, and culture such as: component form of taboo words in Chinese and Vietnamese includes primary linguistic taboo and derivative linguistic taboo. Besides primary linguistic taboo and derivative linguistic taboo, Vietnamese has meaning transfer linguistic taboo; linguistic taboo in 2 languages Chinese and Vietnamese is mainly influenced by Confucianism thought, but show special culture of nation; and so on…
This chapter finds the reason of forming similar features and differences in linguistic taboo in Chinese and Vietnamese: reason of forming similar features and differences includes factor of culture, knowledge and society, but main reason is special factor of each nation.
This thesis contributes in learning about special characteristics of language, culture of each nation (China and Vietnam) in general, features of linguistic taboo of each nation in particular.
12. Practical applicability, if any: This thesis contributes in learning about special characteristics of language; culture of each nation (China and Vietnam) in general, features of linguistic taboo of each nation in particular.
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None