Thông tin luận văn "Những rào cản trong việc thu hút nhân lực trình độ cao tham gia vào quá trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính sách Khoa học và Công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN" của HVCH Đặng Thị Thu Trang, chuyên ngành Quản lí KH&CN.
1. Họ và tên học viên: Đặng Thị Thu Trang
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 29/10/1981
4. Nơi sinh: Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên số:
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Những rào cản trong việc thu hút nhân lực trình độ cao tham gia vào quá trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính sách Khoa học và Công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN
8. Chuyên ngành: Quản lí khoa học và Công nghệ; Mã số: 60.34.72
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Mai Hà-Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn đã đưa ra được phân tích được hiện trạng của quá trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN tại Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN từ năm 1991 đến nay. Với những khó khăn trong vấn đề thu hút nguồn nhân lực trình độ cao tham gia giảng dạy tại Viện, luận văn đã đề ra được các giải pháp thu hút nhân lực trình độ cao tham gia vào quá trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN tại Viện.
- Để thu hút nhân lực trình độ cao tham gia vào hoạt động đào tạo sau đại học chuyên ngành Chính sách Khoa học và Công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ cần phải tạo thêm được nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo và khẩn trường rà soát lại tổ chức hoạt động, để thành lập ngay mô hình một bộ phận về đào tạo sau đại học với các nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động bài bản.
- Để tạo thêm được nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo để tạo động lực thu hút nhân lực trình độ cao tham gia vào hoạt động đào tạo sau đại học thì cần rà soát lại nhu cầu về các hoạt động, chỉ tiêu để trình lên các cấp có thẩm quyền tăng kinh phí mà ngân sách nhà nước hằng năm cấp cho Viện thực hiện nhiệm vụ đào tạo sau đại học
- Cần phân tích về sự đóng góp của các địa phương, đơn vị cử người đi học trong việc hỗ trợ cho đào tạo SĐH và việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu của học viên sau đại học vào thực tiễn nên đề nghị các cơ quan cử cán bộ đi học phải có sự đóng góp cho Viện trong quá trình đào tạo.
- Nên tiến hành xã hội hoá các kết quả về đề tài nghiên cứu luận văn của các học viên, xuất bản và in các giáo trình, bài giảng của giảng viên trong thời gian tới.
- Đề hình thành được mô hình bộ phận về đào tạo sau đại học với công tác hoạt động chuyên môn mang tính bài bản cần làm rõ vai trò của Viện trong việc liên kết với Trường, để từ đó đưa ra được những hoạt động mà mình có thẩm quyền, phạm vi hoạt động. Từ đó sẽ đưa ra được mô hình hoạt động của Ban đào tạo sau đại học và Thông tin thư viện trong thời gian tới.
Việc tìm ra các rào cản và các biện pháp khắc phục các rào cản này trong quá trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính sách Khoa học và Công nghệ tại Viện hiện nay đang là vấn đề nổi cộm tại Viện, kết quả cuối cùng là thu hút được nhân lực trình độ cao tham gia vào giảng dạy tại Viện, góp phần tạo được nguồn nhân lực cho các cơ quan, đơn vị trong lĩnh vực hoạt động KH&CN, đồng thời cũng góp phần nâng cao vị thế của Viện trong hoạt động khoa học./.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: DANG THI THU TRANG 2. Sex: Female
3. Date of birth: 29 October, 1981 4. Place of birth: Nam Dinh province
5. Admission decision number: NA
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: The obstacles of attracting highly qualified human resources to participate in the master training courses on science and technology policy in National Institute for Science and Technology Policy and Strategy Studies
8. Major: Management of Science and Technolgy 9. Code: 60.34.72
10. Supervisors: Dr. Mai Ha, National Institute for Science and Technology Policy and Strategy Studies
11. Summary of the findings of the thesis:
The thesis has analysed the circumstance of postgraduate training on science and technology policy in National Institute for Science and Technology Policy and Strategy Studies (NISTPASS) since 1991 up to now. Facing with the difficulty of attracting highly qualified human resources to participate in postgraduate training in NISTPASS, the thesis have given some solutions to attract highly qualified human resources:
* Increasing budget for master training courses and restructuring the training department that working professionaly
* Reviewing the training activities and proposed budget to propose higher public budget for training.
* Reviewing the contribution of provinces and agencies whose master students in using of students’ research results in practice and suggesting for their support for NISTPASS in postgraduate training activities.
* Dissemination of Master students’ research results by publishing thesis, curriculum, and lecture’s notes in the near future.
* Analysis roles of NISTPASS and the linkage with the University of Social and Human to set up the operation model of Department of Postgraduate and Information Library in the near future.
The attraction of highly qualified human resources in postgraduate training in NISTPASS will be help for training of science and technology personnel of agencies in S&T and will held to increase the position of NISTPASS in S&T activities.