Thông tin luận văn "Ý nghĩa của con cái trong gia đình nông thôn (Nghiên cứu trường hợp xã Cát Thịnh- huyện Văn Chấn- tỉnh Yên Bái, xã Phú Đa-huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế, xã Phước Thạch- huyện Châu Thành- tỉnh Tiền Giang, xã Trịnh Xá- huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam)" của HVCH Hồ Ngọc Châm, chuyên ngành Xã hội học.
1. Họ và tên học viên: Hồ Ngọc Châm
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 12 tháng 02 năm 1984
4. Nơi sinh: Bắc Ninh
5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 2560/2007/QĐ-XHNV- KH&SĐH ngày 07 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: Ý nghĩa của con cái trong gia đình nông thôn (Nghiên cứu trường hợp xã Cát Thịnh- huyện Văn Chấn- tỉnh Yên Bái, xã Phú Đa-huyện Phú Vang- tỉnh Thừa Thiên Huế, xã Phước Thạch- huyện Châu Thành- tỉnh Tiền Giang, xã Trịnh Xá- huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam).
8. Chuyên ngành: Xã hội học. Mã số: 603130
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Văn Bích. Đơn vị công tác: Viện Xã hội học- Viện KHXH Việt Nam
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Ý nghĩa của con cái nói chung trong gia đình nông thôn được thể hiện ở 3 nội dung chính: 1) Con cái đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình và củng cố mối quan hệ vợ chồng, 2) Ý nghĩa kinh tế của con cái và 3) Con cái là người thờ cúng tổ tiên và nối dõi tông đường. Trong 3 nội dung này, nội dung “Con cái đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình và củng cố mối quan hệ vợ chồng” được mọi người đánh giá là quan trọng nhất.
- Việc đánh giá tầm quan trọng của con cái là khác nhau theo địa bàn cư trú, tôn giáo, năm kết hôn, điều kiện kinh tế gia đình của người trả lời. Sự đánh giá này hầu như không khác nhau theo giới tính người trả lời.
- Sở thích con trai vẫn tồn tại trong các gia đình nông thôn. Quan niệm con trai là người nối dõi tông đường và thờ cúng tổ tiên là lí do chính khiến sở thích con trai trong các gia đình nông thôn vẫn tồn tại.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Không
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: nghiên cứu về ý nghĩa của con gái nói riêng trong các gia đình nông thôn; nghiên cứu ý nghĩa của con gái và con trai trong các gia đình đô thị để xem xét sự khác biệt trong quan niệm về ý nghĩa con cái giữa gia đình nông thôn và gia đình đô thị trong giai đoạn hiện nay.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Ho Ngoc Cham
2. Sex: Female
3. Date of birth: 12 Feb 1984
4. Place of birth: Bac Ninh
5. Admission decision number: 2560/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 7Nov 2007
6. Changes in academic process: none
7. Official thesis title: The meaning of children in rural families (Cases study in Cat Thinh commune- Van Chan district- Yen Bai province, Phu Da commune- Phu Vang district- Thua Thien Hue province, Phuoc Thach commune- Chau Thanh district- Tien Giang province and Trinh Xa commune- Binh Luc district- Ha Nam province).
8. Major: Sociology
9. Code: 603130
10. Supervisor: Associate Professor, Doctor Pham Van Bich. Office: The Institute of Sociology
11. Summary of the findings of the thesis:
- In general, children in rural families have three meanings: Children bring joy and happiness to the family and strengthen the couple’s relationship; Children are the labors of the families and the care takers of old parents; and children worship their ancestors and guarantee the continuity of the family line. Among the three meanings, “Children bring joy and happiness to the family and strengthen the couple’s relationship” is the most important thing to the parents.
- People evaluate the importance of children in different way according to residence, religions, marriage ages, economic conditions of the families. The assessment is almost not different according to the respondents’ gender.
- Son preference remains strong in rural families. Sons guarantee the continuity of the family line, and this is the most important reason for son preference.
12. Practical applicability, if any: none
13. Further research directions, if any:
- It is necessary to examine the meaning of daughters in rural families, the meaning of sons and daughters in urban families;
- It is also necessary to compare differences in the meaning of sons and daughters between rural families and urban families.
14. Thesis-related publications: none