bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Bùi Hữu Tiến

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Bảo tàng Nhân học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1983.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Bảo tàng Nhân học.                  
  • Học vị:: Tiến sĩ.                               Năm nhận: 2016.
  • Quá trình đào tạo:

         2005: Đại học, chuyên ngành Khảo cổ học, bet365 football , ĐHQGHN.

         2009: Thạc sĩ, chuyên ngành Khảo cổ học, bet365 football , ĐHQGHN.

         2016: Tiến sĩ, chuyên ngành Khảo cổ học, bet365 football , ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B2.
  • Hướng nghiên cứu chính: Thời đại Kim khí Việt Nam và Đông Nam Á, Di sản Văn hóa Việt Nam.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Đồng Đậu di tích tiêu biểu thời Tiền Sơ sử (sách chuyên khảo) (viết chung với Hoàng Xuân Chinh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc, 2010.
  2. Hoa văn gốm văn hóa Đồng Đậu (sách chuyên khảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2014.
  3. Nghề luyện kim văn hóa Đồng Đậu (sách chuyên khảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015.
  4. Bảo tàng Nhân học - Những thành tựu và con đường tương lai (sách tham khảo) (viết chung với Lâm Mỹ Dung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015.

Chương sách

  1. Chương 4, “Thành Dền - làng đúc đồng điển hình giai đoạn Đồng Đậu” (trong Lâm Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến, Địa điểm khảo cổ học Thành Dền: Những giá trị lịch sử - văn hóa nổi bật (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015, tr.159 -189.
  2. “Môi trường sông nước và đời sống cư dân Đồng Đậu” (trong Việt Nam truyền thống văn hóa biển (sách chuyên khảo), Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (chủ biên), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2015, tr. 21 - 44).
  3. “Một số yếu tố truyền thống biển trong văn hóa Đồng Đậu“ (trong Một số chuyên đề Lịch sử thế giới, Tập III (giáo trình chuyên đề), Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Chủ biên), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 55 - 76).

Bài báo

  1. “Sinh viên bet365 football với Bảo tàng Nhân  Học” (viết chung với Nguyễn Công Khanh), Kỷ yếu hội thảo Vai trò của Bảo tàng Trường Đại học trong nghiên cứu và đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Hà Nội, 2005, tr. 70-77.
  2. “Khai quật lần thứ 5 di tích Xóm Rền” (viết chung với Hán Văn Khẩn, Nguyễn Anh Tuấn), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2005, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, tr.152-154.
  3. “Sưu tập đồ đồng Đồi Đồng Dâu, Ba Vì, Hà Nội” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Hoàng Thúy Quỳnh, Mai Thùy Linh, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007, tr. 211-213.
  4. “Phát hiện di tích gốm sành Xóm Trại Gốm (Hà Nội)” (viết chung với Nguyễn Công Khanh và Đoàn khảo sát 2007), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007, tr. 434-436.
  5. “Gốm men giai đoạn Lý - Trần trong đợt khai quật lần 1 di tích Hoa Lâm Viên (Hà Nội)” (viết chung với Trần Anh Dũng), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007, tr. 436-439.
  6. “Kết quả khảo sát, khai quật di tích Núi Sen (Thanh Hóa) lần thứ nhất” (viết chung với Nguyễn Xuân Mạnh, Trần Văn Tùy, Nguyễn Thị Tấn), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2008, tr. 119-122.
  7. “Phát hiện di tích văn hoá Đông Sơn ở Hải Dương” (viết chung với Nguyễn Thanh Sơn), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2008, tr. 147-148.
  8. “Phát hiện di tích Núi Bông (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá)” (viết chung với Nguyễn Xuân Mạnh), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2008, tr. 148.
  9. “Phát hiện cụm di tích khảo cổ học lịch sử ở xã Đông Hội (huyện Đông Anh, Hà Nội)” (viết chung với Hoàng Thúy Quỳnh và Đoàn khảo sát), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr. 321-325.
  10.  “Phát hiện di tích Lý - Trần tại Hà Nội và Hải Dương”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2008, tr. 332-334.
  11.  “Phát hiện khu lò luyện sắt thời Lê (Vĩnh Phúc)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2008, tr. 356-357.
  12.  “Kết quả khai quật di tích Thành Dền lần V” (viết chung với Nguyễn Chiều, Nguyễn Xuân Mạnh, Nguyễn Huy Sơn), Những phát hiện mới về khảo cổ học 2008, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009, tr. 153-156.
  13.  “Đồ gốm Thành Dền qua lần khai quật lần V”, Những phát hiện mới về khảo cổ học 2008, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009, tr.156-160.
  14.  “Kết quả khai quật di tích Bến Long Tửu” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Hoàng Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Thao Giang), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009, tr. 318-321.
  15.  “Khảo sát ở xóm 2 và xóm 3 thôn Bắc Cầu (Quận Long Biên)” (viết chung với Nguyễn Thị Thao Giang), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009, tr. 321-323.
  16.  “Phát hiện mộ gạch thế kỷ VI - VIII ở Chùa Giàn (Từ Liêm, Hà Nội)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009, tr. 371-372.
  17. “Bước đầu nhận thức về di tích Bến Long Tửu qua kết quả khảo sát và khai quật lần 1”, Kỷ yếu toạ đàm khoa học Những phát hiện khảo cổ học ở Đông Anh (Hà Nội) và vấn đề quê hương nhà Lý, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009, tr. 59-87.
  18.  “Các di tích khảo cổ học thời Lý - Trần khu vực tả và hữu ngạn sông Đuống (Đông Anh, Hà Nội)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn), Những phát hiện khảo cổ học ở Đông Anh (Hà Nội) và vấn đề quê hương nhà Lý, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009, tr. 121-131.
  19.  “Vài suy nghĩ về công tác phục dựng hiện vật ở Bảo tàng” (viết chung với Lâm Mỹ Dung), Kỷ yếu hội thảo bản tròn bảo tàng về công tác đào tạo cán bộ bảo quản, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Hà Nội, 2009.
  20.  “Weapon of Dong Dau culture”, 19th IPPA Congress, 2009, Hà Nội.
  21. “Tư liệu Thành Dền (Mê Linh, Hà Nội) liên quan đến trồng lúa nước ở châu thổ Bắc Bộ thời văn minh sông Hồng” (viết chung với Lâm Mỹ Dung), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010, tr. 114-123.
  22.  “Vũ khí phát hiện trong các địa điểm văn hóa Đông Đậu (Vĩnh Phúc)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2009, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr. 244-247.
  23.  “Nhận thức thêm về văn in hình hạt trong văn hóa Đồng Đậu”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2009, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010, tr. 278-279.
  24.  “Kết quả khai quật di tích Đầu Vè (Đông Anh, Hà Nội) lần II” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Hoàng Văn Diệp, Nguyễn Hồng Kiên), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2009, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009, tr. 310-316.
  25.  “Hoạt động khảo cổ học của bet365 football - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009 - 2010)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Hoàng Văn Diệp), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011, tr. 14-17.
  26.  “Kết quả khai quật lần thứ bẩy di tích Thành Dền (Hà Nội)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Hán Văn Khẩn, Nguyễn Xuân Mạnh, Nguyễn Chiều, Nguyễn Thị Bích Hường, Phan Thị Ngọc, Vũ Tùng, Trần Văn Tùy), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011, tr. 141-144.
  27.  “Những vết tích luyện kim ở Thành Dền qua lần khai quật lần thứ 7” (viết chung với Nguyễn Xuân Mạnh), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2010, Hà Nội, 2011, tr. 145-147.
  28.  “Dấu tích liên quan đến trồng lúa nước ở Thành Dền (khai quật lần thứ VII)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Phan Thị Ngọc), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2010, Hà Nội, 2011, tr. 150-154.
  29.  “Kết quả khai quật Vườn Chuối (Hà Nội) lần thứ ba (2009)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Kỳ Nam), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2010, Hà Nội, 2011, tr.154-156.
  30.  “Phát hiện và đào thám sát một số di tích Tiền Đông Sơn ở thôn Lai Xá (Hoài Đức, Hà Nội)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011, tr.204-206.
  31.  “Hoạt động khảo cổ học của bet365 football - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010-2011)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Hoàng Văn Diệp), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2011, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012, tr.15-19.
  32.  “Khai quật Gò Mỏ Phượng, Gò Dền Rắn (Hà Nội) năm 2011” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Thắng), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2011, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012, tr.135-136.
  33.  “Khai quật lần thứ V di chỉ Vườn Chuối (Hoài Đức, Hà Nội)” (viết chung với Nguyễn Thị Thanh Dịu, Lâm Mỹ Dung), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2011, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012, tr. 159-160.
  34.  “Môi trường sông nước và đời sống cư dân Đồng Đậu”, Khảo cổ học (1), 2012, tr. 8-18.
  35.  “Họat động khảo cổ học của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN năm 2011-2012” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến, Hoàng Văn Diệp), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2012, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013, tr. 9-14.
  36.  “Diện mạo di tích Thành Dền qua những nghiên cứu khảo cổ học” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Thị Bích Hường), Tạp chí Khảo cổ học (3), 2014, tr. 79-100.
  37.  “Một số yếu tố truyền thống biển trong văn hóa Đồng Đậu”, Tạp chí Khảo cổ học (5), 2014, tr. 3-14.
  38.  “Di chỉ khảo cổ học Đền Ngòi (xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Thơ Đình, Nguyễn Kim Thủy, Nguyễn Thị Thanh Dịu), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014, tr. 152-153.
  39.  “Địa điểm khảo cổ học Gò Cây Đa (xã Bình Định, thị trấn Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Kim Thủy, Nguyễn Thơ Đình, Nguyễn Thị Thanh Dịu, Nguyễn Chí Ninh), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014, tr. 252 - 253.
  40.  “Khu lò gốm Gò Mồ Mía (thôn Vĩnh Đông, thị trấn Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc)” (viết chung Nguyễn Kim Thủy, Nguyễn Thơ Đình, Nguyễn Thị Thanh Dịu, Nguyễn Chí Ninh), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014, tr. 253-254.
  41.  “Những dấu tích cư trú và mộ táng văn hóa Đông Sơn ở địa điểm Vườn Chuối” (viết chung với Lâm Mỹ Dung), Văn hóa Đông Sơn 90 năm phát hiện và nghiên cứu (1924 - 2014), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr. 206-216.
  42.  “Hoạt động khảo cổ học của bet365 football , Đại học Quốc gia Hà Nội (2013-2014)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 10-13.
  43.  “Kết quả khai quật di tích Vườn Chuối xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội lần thứ 7” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Thị Bích Hường, Bùi Văn Hùng, Đào Mai Huyên), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 148-152.
  44.  “Di tích Chùa Báng tỉnh Vĩnh Phúc” (viết chung với Nguyễn Thị Huyền Trang), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 329-330.
  45.  “Những dấu tích của kiến trúc thời Trần tại chùa An Hòa, tỉnh Vĩnh Phúc” (viết chung với Nguyễn Thị Huyền Trang), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 332-333.
  46.  “Phát hiện những lò gốm cổ ở xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” (viết chung với Nguyễn Thị Huyền Trang), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 544-545.
  47. Bùi Hữu Tiến, Nguyễn Thị Huyền Trang 2015, Di tích lò gốm cổ ở Gò Ngắn Dài tỉnh Vĩnh Phúc, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.546.
  48.  “A noninvasive mineralogical study of nephrite jade artifacts from Trang Kenh site in Hai Phong, northern Vietnam” (viết chung với Yoshiyuki Iizuka1, Tomomi Suzuki, Emily Miyama, Yu-shiang Wang, Mariko Yamagata, Nguyễn Thị Bích Hương), In Proceeding of annual meeting of Society of Taiwan Archaeology, at Institute of History and Philology, Academia Sinica, Taipei (Taiwan), 8 pages, 2015.
  49.  “Một số yếu tố truyền thống biển trong văn hóa Đồng Đậu”, Kỷ yếu hôi thảo Khảo cổ học biển đảo Việt Nam tiềm năng và triển vọng, Trường ĐHKHXH&NV, Trung tâm Hỗ trợ Châu Á, ĐHQGHN, Hà Nội, 2015, tr. 57-72.
  50.  “Các giai đoạn phát triển văn hóa Đồng Đậu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sử học trẻ: những nghiên cứu mới năm 2015, tư liệu Bảo tàng Nhân học, bet365 football , ĐHQGHN, tr. 116-135.
  51.  “Các giai đoạn phát triển văn hóa Đồng Đậu, Tạp chí Khảo cổ học (3), 2016, tr. 40-52.
  52.  “Một số loại hình đồ đá trong văn hóa Đồng Đậu”, Hội nghị Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2016, Phú Thọ, 2016.
  53.  “Hoa văn trên gạch và ngói giai đoạn thế kỷ I - VI ở Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học (2), 2017, tr. 79-96.

III. Đề tài KH&CN các cấp

Chủ trì

  1. Hoa văn gốm của văn hóa Đồng Đậu, Đề tài NCKH Trường ĐKHXHXH&NV, CS 2009.01, Hà Nội, 2010.
  2. Nghề luyện kim giai đoạn văn hóa Đồng Đậu, Đề tài NCKH Trường ĐKHXHXH&NV, CS 2012.01, Hà Nội, 2013.

Tham gia

  1. Đề án Nghiên cứu Khảo cổ học trên địa bàn TP Hà Nội, Trường ĐHKHXH&NV, 2002-2010.
  2. Nghiên cứu đánh giá giá trị các di tích khảo cổ học thời đại đồng thau Bắc Việt Nam mới phát hiện và nghiên cứu từ 1998-2008, PGS.TS Nguyễn Giang Hải chủ trì, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2010.
  3. Luyện kim đồng, chế tác đồ đồng và nông nghiệp trồng lúa ở châu thổ Sông Hồng qua nghiên cứu di tích Khảo cổ học Thành Dền (Mê Linh - Hà Nội), PGS.TS Lâm Mỹ Dung chủ trì, Đề tài NCKH Trọng điểm Đại học Quốc gia QGTĐ.12.14, 2014.
  4. Điều tra, khảo sát, nghiên cứu, phân loại, lập bản đồ khảo cổ học trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Trần Văn Quang chủ trì, Đề tài NCKH Sở KHCN Vĩnh Phúc, mã số 57/ĐTKHVP, 2014.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải thưởng Công trình Khoa học và Công nghệ của nhà khoa học trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội cho sách Hoa văn gốm văn hóa Đồng Đậu, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
  2. Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật cho luận án Văn hóa Đồng Đậu và vị trí của nó trong thời đại đồng thau ở lưu vực sông Hồng, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Quỹ giải thưởng Phạm Thận Duật, 2016.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây