bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Vũ Thị Anh Thư

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Quốc tế học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1969.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học.
  • Học vị: Tiến sĩ                 Năm nhận: 2018.
  • Quá trình đào tạo:

1988-1993: Cử nhân, Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2002: : Thạc sĩ chuyên ngành Luật quốc tế tại Khoa Luật, bet365 football , ĐHQGHN.

2018: Tiến sĩ ngành Quan hệ quốc tế, Khoa Quốc tế học, bet365 football , ĐHQGHN.

  • Hướng nghiên cứu chính: Pháp luật quốc tế, Nghiên cứu phát triển quốc tế.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. Chương V, sách tham khảo Luật Kinh tế, Pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr. 338.

Bài báo

  1. “Pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, sách tham khảo Luật Kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, 2002.
  2. “Phát triển cơ sở hạ tầng theo phương thức BOT tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, ĐHQGHN, tập XVII, số 4/2001.
  3. “Bàn về khái niệm thương hiệu”, Hội nghị Khoa học nữ lần thứ 8, Công đoàn ĐHQGHN, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003.
  4. “Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ theo yêu cầu của Hiệp định TRIP”, Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới, 2005, tr. 425.
  5. “Một số kinh nghiệm giảng dạy về WTO và việc vận dụng tại Khoa Quốc tế học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Kinh nghiệm quốc tế về giảng dạy thương mại quốc tế”, Trường ĐHKHXH&NV và Viện KAS tổ chức , 2006.
  6. “Áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử trong các cam kết về thương mại dịch vụ của Việt Nam theo Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Hướng tới xây dựng các chuẩn mực xã hội trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới”, Trường ĐHKHXHNV - Viện KAS (Đức) tổ chức, 2009.
  7. “Vai trò của Nhà nước đối với yêu cầu đào tạo pháp luật thương mại quốc tế” (viết chung), Vai trò của Nhà nước sau hai năm gia nhập Tổ chức thương mại thế  giới, Nxb Thế giới, 2010.
  8. “Định giá tài sản sở hữu trí tuệ trong hoạt động thương mại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ”, Trường ĐHKHXH&NV và Viện KAS (Đức), 2010.
  9. “Chứng khoán hóa quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (10/2013).
  10.  “Làm rõ khái niệm đối xử công bằng và thỏa đáng trong cam kết đầu tư quốc tế”, Gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam và ASEAN, Nxb Thế giới, 2014.
  11. “Hiến chương ASEAN – Văn bản pháp lý của cộng đồng khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 (169), năm 2014.
  12. “Hiến chương Liên hợp quốc và hành xử của Trung Quốc hôm nay”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 6 (165), 2014.
  13.  “Thương mại hóa tài sản SHTT trên thị trường vốn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Cơ hội và thách thức về sở hữu trí tuệ khi Việt Nam tham gia thương mại quốc tế”, ĐHKHXNV, 12/2015.
  14. “Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc và những nỗ lực của Việt Nam”, Tạp chí Đối ngoại, số 12/2014.
  15.  “Nhận thức và hành động của cộng đồng ASEAN về hỗ trợ nhân đạo ứng phó với các thảm họa thiên nhiên”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số10/2015.
  16.  “Sự hiện diện của Trung Quốc ở Mỹ latinh và Caribbean: Cơ hội và thách thức”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 1/2016.
  17.  “Nhận thức sự kết nối cứu trợ nhân đạo và hỗ trợ phát triển sau xung đột vũ trang và thảm họa thiên nhiên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Tăng cường sự kết nối cứu trợ nhân đạo và hỗ trợ phát triển hướng tới cộng đồng”, Trường ĐHKHXHNV và ICRC-Oxfam tổ chức, 2016.
  18. “Lập kế hoạch phục hồi trước thảm họa: Tăng cơ hội phát triển bền vững ở khu vực nông thôn”, sách Hợp tác quốc tế vì phát triển nông thôn ở Việt Nam: sự kết nối chính sách và thực tế, Nxb Thế giới, 2016.
  19. “Ứng phó với thảm họa thiên nhiên trong khu vực đô thị - Cần một cách tiếp cận tổng hợp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Đô thị hóa và phát triển: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong thế kỷ XXI”, Nxb Thế giới, 2018, tr. 49-55.
  20. “Hỗ trợ nhân đạo của Liên hợp quốc giúp Việt Nam ứng phó với thảm họa thiên nhiên”, Tạp chí Đối ngoại, 2017, số 98, tr. 14-18.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng các chuẩn mực về đối xử công bằng và thỏa đáng trong các Hiệp định đầu tư quốc tế của Việt Nam (chủ trì), đề tài cấp cơ sở Trường ĐHKHXH&NV, mã số CS.2013.12, 7/2014.
  2. Pháp luật và thực tiễn Việt Nam về phòng ngừa tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài và đề xuất các giải pháp liên quan (chủ trì), đề tài hợp phần trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ số 512/QĐ-BTP về “Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với Nhà nước Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng ngừa” ngày 26/3/2016 của Bộ Tư pháp.

(Cập nhật tháng 10/2018)

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây