I. Thông tin chung
- Năm sinh: 1984.
- Email: [email protected]
- Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học.
- Học vị: Thạc sĩ. Năm nhận: 2009.
- Quá trình đào tạo:
2002-2006: Cử nhân Quốc tế học, Khoa Quốc tế học, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2007-2009: Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Trường Châu Á-Thái Bình Dương, Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản.
2014-2017: Nghiên cứu sinh chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Khoa Quốc tế học, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
- Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
- Hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế ở Châu Á-Thái Bình Dương, An ninh con người, An ninh môi trường ở Đông Nam Á.
II. Công trình khoa học
Chương sách
- “Phát triển con người ở Việt Nam sau 30 năm Đổi mới: Thành tựu và Hạn chế” trong Việt Nam sau 30 năm Đổi mới: Thành tựu và Triển vọng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016, tr. 87-98.
- “Tác động của quá trình phát triển đến môi trường nông thôn Việt Nam” (trong Hợp tác quốc tế vì phát triển nông thôn ở Việt Nam: Liên hệ giữa chính sách và thực tiễn, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 204-215).
- “Thúc đầy an ninh con người trong quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN lấy người dân làm trung tâm” (trong Cộng đồng ASEAN: Chìa khóa hội nhập quốc gia và khu vực ở Đông Nam Á, 2015, Hà Nội).
- “Vấn đề môi trường trong thỏa thuận Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương” (trong Gia nhập TPP: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam và ASEAN, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2014, tr. 224-232).
- “Những thác thức trong quá trình xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN” (trong Hội nhập khu vực: Quan điểm của EU và ASEAN, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr. 223-232).
Bài báo
- “Di cư môi trường ở Đông Nam Á: Thực trạng và một số đề xuất”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 198, 2016, tr. 29-38.
- “An ninh con người: một cách tiếp cận an ninh mới ở Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 167, 2015, tr. 3-13.
III. Đề tài KH&CN các cấp
- An ninh con người: Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Đông Nam Á, Đề tài cấp cơ sở, mã số: CS2016.10, 5/2017.
IV. Giải thưởng, học bổng
Học bổng quỹ Ford cho giảng viên ngành QHQT, 2007.