bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Thị Thu Hường

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Triết học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh:
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Triết học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                             Năm nhận: 2013.
  • Quá trình đào tạo:

1998: Đại học, Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

1999: Đại học, Luật học. Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2006: Thạc sĩ, Triết học, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị.

2013: Tiến sĩ, Triết học, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B2.
  • Hướng nghiên cứu chính: Đạo đức.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, tr. 107-116.
  2. “Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học "Những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn trong quá công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam", Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, mã số 28-KHXH-2010, Nxb ĐHQGHN, 2010, tr. 273-280.
  3. “Vài nét về quan điểm nghiên cứu con người của Trần Đức Thảo”, Nghiên cứu Triết học ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, tr. 277-285.

Bài báo

  1. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội”, Tạp chí Triết học, (12), 2010, tr. 67 - 73.
  2. “Nâng cao đạo đức người cán bộ, đảng viên theo tinh thần Đại hội XI của Đảng”, Tạp chí Triết học, (12), 2010, tr. 56 - 60.
  3. “Vai trò của pháp luật trong việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính trị ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (6), 2012, tr. 65 - 71.
  4. “Ngăn chặn tha hóa đạo đức của người cán bộ chủ chốt ở Việt Nam - Nhìn từ góc độ pháp luật”, Tạp chí Triết học, (6), 2013, tr. 9 - 14.
  5. “Chuẩn mực đạo đức của người cán bộ lãnh đạo chính trị”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,(2), 2014, tr. 35 - 40.
  6. “Vai trò của đạo đức trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (1-2), 2014, tr. 16-19.
  7. “Đoàn kết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay - Một số giải pháp cơ bản”, Tạp chí Lý luận chính trị (12), 2016, tr. 90-94.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Một số vấn đề về giữ gìn bản sẫc văn hoá dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại (chủ trì), đề tài cấp cơ sở, 2003.
  2. Giáo dục đạo đức sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh (chủ trì), đề tài cấp cơ sở, 2004.
  3. Tác động của kinh tế thị trường đối với giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay (chủ trì), đề tài cấp cơ sở, 2005.
  4. Giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (chủ trì), đề tài cấp cơ sở, 2006.
  5. Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (chủ trì). Đề tài cấp ĐHQG do Trung tâm quản lý, 2007.
  6. Vấn đề đoàn kết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay (chủ trì), đề tài cấp Cấp ĐHQG do Trung tâm quản lý, 2008.
  7. Giá trị đạo đức truyền thống đối với xây dựng đạo đức mới cho cán bộ lãnh đạo chính trị ở Việt Nam hiện nay (Qua thực tế cán bộ lãnh đạo chính trị của thành phố Hà Nội) (chủ trì), đề tài cấp  ĐHQG do Trung tâm quản lý, 2009-2011.
  8. Thực hiện “Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn” ở Hà Nội hiện nay (chủ trì), đề tài cấp cấp cơ sở, 2011- 2013.
  9. Vai trò của pháp luật trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam (chủ trì), đề tài cấp cấp cơ sở, 2015.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây